Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 4 - Võ Tấn Dũng

Phần tiếp theo bài giảng "Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Bài 4: Các khái niệm về đồ thị" cung cấp cho người học các kiến thức: Đơn đồ thị vô hướng, đa đồ thị vô hướng, đồ thị có hướng, bậc của đỉnh. . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN TOÁN RỜI RẠC GV: Võ Tấn Dũng ĐƠN ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG Đơn đồ thị vô hướng G = (V,E) là một bộ gồm hai tập hợp V và E. V là tập các đỉnh (vertices). E là tập các cạnh (edges), mỗi cạnh là một cặp không có thứ tự gồm 2 đỉnh khác nhau của tập V. Ví dụ: Đơn đồ thị G1 = (V1, E1), trong đó V1={a, b, c, d, e, f, g, h}, E1={(a,b), (b,c), (c,d), (a,d), (d,e), (a,e), (d,b), (f,g)}. a f b h e c d Đồ thị G1 3 g ĐA ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG Đa đồ thị vô hướng G= (V, E) bao gồm V là tập các đỉnh, và E là tập các cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi là các cạnh. Hai cạnh e1 và e2 được gọi là cạnh song song nếu chúng cùng tương ứng với một cặp đỉnh. Ví dụ: Đa đồ thị G2 = (V2, E2), trong đó V2={a, b, c, d, e, f, g, h}, E2={(a,b), (b,c), (b,c), (c,d), (a,d), (d,e), (a,e), (a,e), (a, e), (d,b), (f,g)}. a Cạnh song song b f h e c g d Đồ thị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.