Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp từ nhận thức của sinh viên đại học

Một số nghiên cứu cho thấy nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) là chưa đầy đủ và đôi khi có sự sai lệch [20, 21, 22]. Do đó, dựa trên mô hình tháp CSR của Carroll (1991), nghiên cứu này đánh giá nhận thức của sinh viên (SV) về bốn loại thành phần trách nhiệm bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và lòng nhân ái. | 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ – SỐ 5 (38) 2014 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TỪ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ngày nhận bài: 20/06/2014 Ngày nhận lại: 18/07/2014 Ngày duyệt đăng: 18/08/2014 Nguyễn Đình Hải1 Trần Tiến Khoa2 Lê Thị Thanh Xuân3 TÓM TẮT Một số nghiên cứu cho thấy nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) là chưa đầy đủ và đôi khi có sự sai lệch [20, 21, 22]. Do đó, dựa trên mô hình tháp CSR của Carroll (1991), nghiên cứu này đánh giá nhận thức của sinh viên (SV) về bốn loại thành phần trách nhiệm bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và lòng nhân ái. Bên cạnh đó nghiên cứu còn đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của SV, cũng như tìm hiểu sự khác biệt trong nhận thức của SV về vấn này. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của SV về CSR là khá tốt, nhưng có sự khác biệt so với mô hình tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1991). Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm minh chứng về sự cần thiết phải đưa các kiến thức về CSR vào chương trình đào tạo của các trường đại học. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhận thức, sinh viên, CSR, Carroll. ABSTRACT A review of literature shows that CSR perceptions are not complete and misleading in some cases [20, 21, 22]. Therefore, by employing Carroll’s CSR pyramid (1991), the present study investigates students’ perceptions of four types of responsibilities, including economic, legal, ethical and philanthropic responsibilities. Furthermore, the study measures factors influencing students’ perceptions, and identifies differences in students’ CSR perceptions as well. The findings show that students’ CSR perceptions are quite good, but the ordering is defferent from Carroll’s CSR pyramid. The study also affirms the necessary to provide students with CSR knowledge in their studying in universities. Keywords: Corporate social responsibility, perception, student, CSR, Carroll. 1 Trường Đại học Bách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.