Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (Neoclassicism)

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (Neoclassicism). Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM) Nội dung 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO) 3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ 4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ 5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH) 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu Hoàn cảnh ra đời: Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới. Đặc điểm phương pháp luận: Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế Thứ hai, nguyên tắc hành vi hợp lý (con người duy lý) trong tối đa hĩa lợi ích của mình (hành vi người sản xuất, hành vi người tiêu dùng) để phân tích các quá trình kinh tế. Đặc diểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển. Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập. Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sự đánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trị càng cao Đặc điểm phương pháp luận Thứ năm, đề cao phương thức sản xuất TBCN là hoàn thiện nhất và tồn tại vĩnh viễn vì gắn với cơ chế thị trường – phương thức hoạt động tốt nhất. Thứ sáu, sử dụng các công cụ toán học trong phân tích kinh tế: cơng thức, đồ thị, bảng biểu, hàm số 2. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO (MARGINALLISM) Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế: - Carl Menger ( 1840 -1921), - Bohm Bawerk (1851 - 1914), - Won Wieser (1851 – 1926). Carl Menger ( 1840 -1921) Sinh tại Neusandec, Áo (nay thuộc Ba Lan) Luật sư, 1867 TS Luật, ĐH Tổng hợp Kracow Tác phẩm: Những nguyên lý của kinh tế học, 1871 Cống hiến quan trọng: | CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM) Nội dung 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO) 3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ 4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ 5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH) 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu Hoàn cảnh ra đời: Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới. Đặc điểm phương pháp luận: Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế Thứ hai, nguyên tắc hành vi hợp lý (con người duy lý) trong tối đa hĩa lợi ích của mình (hành vi người sản xuất, hành vi người tiêu dùng) để phân tích các quá trình kinh tế. Đặc diểm phương pháp luận

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.