Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT

Bài viết Liên hệ thực tế địa phương tỉnh Nghệ An trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT trình bày: Địa lí là môn học gắn liền với thực tế. Tuy nhiên, việc liên hệ thực tế trong dạy học địa lí chưa có hiệu quả cao, đây chính là nguyên nhân làm giảm ý nghĩa của môn Địa lí trong hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông, trong đó đáng chú ý là lớp 12,. . | LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT VÕ THỊ VINH Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Địa lí là môn học gắn liền với thực tế. Tuy nhiên, việc liên hệ thực tế trong dạy học địa lí chƣa có hiệu quả cao, đây chính là nguyên nhân làm giảm ý nghĩa của môn Địa lí trong hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông, trong đó đáng chú ý là lớp 12. Xác định đúng kiến thức cần liên hệ, cách thức liên hệ và vai trò của ngƣời học là những vấn đề cần đƣợc cụ thể trong dạy học Địa lí nói chung và dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng. Với yêu cầu trên, bài báo đã phân tích những lợi thế của kiến thức Địa lí lớp 12, từ đó đề xuất một số cách thức liên hệ thực tế và đƣa ra một số các dẫn chứng cụ thể để minh họa cho vấn đề này. Từ khóa: liên hệ thực tế, thực tế địa phƣơng, dạy học địa lí 1. MỞ ĐẦU Liên hệ thực tế, nhất là thực tế địa phƣơng là một phần không thể thiếu trong dạy học Địa lí. Ngoài việc làm rõ kiến thức bài học, thực tế còn là môi trƣờng giúp rèn luyện các năng lực cho ngƣời học. Tiếp cận với nội dung Địa lí lớp 12, học sinh sẽ nghiên cứu các vấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng, địa phƣơng trên phạm vi cả nƣớc. Với những kiến thức đó, để sinh động hóa bài học và giúp học sinh có đƣợc những kĩ năng giải quyết các vấn đề thực tế sau khi ra trƣờng, trong tổ chức dạy học, giáo viên nên dựa vào thực tế, bằng thực tế để khái quát nên tri thức khoa học [1], [2], [6]. Đây chính là mục tiêu và định hƣớng của dạy học địa lí nói chung và dạy học địa lí lớp 12 nói riêng. 2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ . Một số quan điểm về liên hệ thực tế trong dạy học “Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của lý luận và là tiêu chuẩn của chân lý; sự hình thành và phát triển của lý luận xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn; lý luận phải được kiểm nghiệm, được bổ sung và phát triển trong thực tiễn”[6]. Nhƣ vậy, xét đến cùng mọi nghiên cứu của khoa học đều xuất phát từ thực tiễn, trong thực tiễn và vì thực tiễn. Với ý nghĩa đó,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.