Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

Sau khi học xong chương này, người học có thể nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học, chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính, mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp,. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 1 - GiỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn Những yêu cầu chính của chương 1. Nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 2. Chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính 3. Mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp 4. Nắm được nội dung khái niệm Lượng cung tiền. Phân biệt M1 và các khối tiền khác TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 1. Đối tượng nghiên cứu: Sự vận động có tính thị trường của tiền + Sự vận động gắn liền với lãi suất + Lãi suất là giá của việc sử dụng tiền + Sự vận động gắn với sử dụng tiền có hiệu quả TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 1. Hệ thống ngân hàng + NHTW và các NHTM +Là trung gian tài chính quan trọng nhất +Dòng vận động gián tiếp của tiền TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 2. Các trung gian tài chính khác: +Các tổ chức phi ngân hàng: Các công ty bảo hiểm Các công ty tài chính Các quỹ tương trợ . +Sự giống và khác biệt với NHTM +Thúc đẩy dòng luân chuyển vốn TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.