Bài giảng: Nghiệp vụ lưu trữ (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 1

Chương 1: Tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ và lưu trữ học - Tài liệu lưu trữ là bản gốc, bản chính (hoặc bản sao hợp pháp) của những tài liệu có giá trị được lựa chọn từ trong toàn bộ khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, được bảo quản trong các kho lưu trữ để khai thác, . | NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ Giảng viên: TS. Nguyễn Lệ Nhung ĐT. 0912581997 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 CHƯƠNG I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ, CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ LƯU TRỮ HỌC I. Khái niệm và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ II. Lưu trữ học và mối quan hệ của nó với các khoa học khác III. Công tác lưu trữ TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 I. Khái niệm và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các loại tài liệu lưu trữ 4. Nguyên tắc quản lý TLLT quốc gia 5. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 1. Khái niệm Tài liệu lưu trữ là bản gốc, bản chính (hoặc bản sao hợp pháp) của những tài liệu có giá trị được lựa chọn từ trong toàn bộ khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, được bảo quản trong các kho lưu trữ để khai thác, phục vụ các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử,.của toàn xã hội. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Đặc điểm Nội dung của tài liệu chứa đựng thông tin quá khứ, phản ánh trực tiếp hoạt động của cơ quan, tổ chức và cá nhân. Có tính chính xác cao, thông tin cấp I Do Nhà nước thống nhất quản lý, được Nhà nước đăng ký, bảo quản, khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 3. Các loại hình tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ hành chính Tài liệu lưu trữ khoa học kỹ thuật Tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Tài liệu lưu trữ văn học nghệ thuật Tài liệu lưu trữ điện tử TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Tài liệu hành chính TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 Tài liệu hành chính: là những văn bản có nội dung phản ánh những hoạt động về quản lý nhà nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự Tài liệu hành chính có nhiều thể loại phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, dưới thời Phong kiến tài liệu hành chính là các loại: luật, lệ, lệnh, sắc, chiếu, chỉ, dụ, cáo, sách, biểu, sớ dưới thời Pháp thuộc là sắc luật, sắc lệnh, nghị định, công văn và ngày nay tài liệu hành . | NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ Giảng viên: TS. Nguyễn Lệ Nhung ĐT. 0912581997 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 CHƯƠNG I: TÀI LIỆU LƯU TRỮ, CÔNG TÁC LƯU TRỮ VÀ LƯU TRỮ HỌC I. Khái niệm và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ II. Lưu trữ học và mối quan hệ của nó với các khoa học khác III. Công tác lưu trữ TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 I. Khái niệm và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các loại tài liệu lưu trữ 4. Nguyên tắc quản lý TLLT quốc gia 5. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 1. Khái niệm Tài liệu lưu trữ là bản gốc, bản chính (hoặc bản sao hợp pháp) của những tài liệu có giá trị được lựa chọn từ trong toàn bộ khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, được bảo quản trong các kho lưu trữ để khai thác, phục vụ các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử,.của toàn xã hội. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Đặc điểm Nội dung của tài liệu chứa đựng thông tin quá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.