Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 1: Hệ thống cấp nước cho vùng nông thôn Việt

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ thống cấp nước cho vùng nông thôn Việt, chất lượng nước và tính chất an toàn cho người sử dụng, đặc trưng chất lượng nước,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN VÀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Hà Nội, 8 - 2013 Phần I: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT Chất lượng nước và tính chất an toàn cho người sử dụng 1. Mục đích: Không gây tác hại phương diện sức khỏe và hấp dẫn người sử dụng. 2. Đặc trưng chất lượng nước: Thể hiện qua 3 tiêu chí: cảm quan, nhiễm bẩn sinh học và nhiễm bẩn hóa học. Cảm quan: mùi, vị, độ trong, màu, độ cứng Nhiễm bẩn sinh học: vi khuẩn, virus, động vật nguyên sinh, giun sá Nhiễm bẩn hóa học: độc tố vô cơ, hữu cơ 3. Độc tố gây ra: Phản ứng có hại đối với hệ sinh học, làm tổn thương nghiêm trọng đến chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, có thể gây ra tử vong. Tác dụng độc có thể là cấp tính (liều cao thời gian ngắn), mãn tính (dài hạn, thời gian dài, liều lượng thấp). Độc thần kinh: gây độc hoặc tê liệt tế bào thần kinh. Tác nhân gây ung thư: gây ra hiện tượng sinh trưởng và phát triển tế bào không thể kiểm soát, sai lệch, tạo ra ung, bướu. Tác nhân | GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN VÀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Hà Nội, 8 - 2013 Phần I: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT Chất lượng nước và tính chất an toàn cho người sử dụng 1. Mục đích: Không gây tác hại phương diện sức khỏe và hấp dẫn người sử dụng. 2. Đặc trưng chất lượng nước: Thể hiện qua 3 tiêu chí: cảm quan, nhiễm bẩn sinh học và nhiễm bẩn hóa học. Cảm quan: mùi, vị, độ trong, màu, độ cứng Nhiễm bẩn sinh học: vi khuẩn, virus, động vật nguyên sinh, giun sá Nhiễm bẩn hóa học: độc tố vô cơ, hữu cơ 3. Độc tố gây ra: Phản ứng có hại đối với hệ sinh học, làm tổn thương nghiêm trọng đến chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, có thể gây ra tử vong. Tác dụng độc có thể là cấp tính (liều cao thời gian ngắn), mãn tính (dài hạn, thời gian dài, liều lượng thấp). Độc thần kinh: gây độc hoặc tê liệt tế bào thần kinh. Tác nhân gây ung thư: gây ra hiện tượng sinh trưởng và phát triển tế bào không thể kiểm soát, sai lệch, tạo ra ung, bướu. Tác nhân gây đột biến gien: gây ra đột biến di truyền trong tế bào sống. Tác nhân gây quái thai đối với trẻ sơ sinh. 4. Đặc tính gây bệnh: Tổng lượng độc chất tích lũy trong cơ thể, bao gồm 2 yếu tố là nồng độ của độc tố trong nước và thời gian sử dụng nguồn nước đó. Tạp chất gây độc trong nước được quy định với một giá trị nào đó, nó chỉ gây hại khi nồng độ của nó vượt quá giá trị đó. 5. Độc tố vô cơ: Kim loại nặng, amoni, nitrat, nitrit 6. Độc tố hữu cơ: Nhóm chất chứa clo, chất bảo vệ thực vật, chất khử trùng và sản phẩm phụ 7. Số liệu thống kê: Tại Nhật: 23/27 chỉ tiêu thanh tra về chất lượng nước sinh hoạt Tại EU: 47/62 chỉ tiêu về chất lượng nước sinh hoạt (có thể bổ sung thêm tại từng nước). QCVN 01:2009/BYT gồm 109 chỉ tiêu, được phân chia thành 6 nhóm: - Cảm quan và thành phần vô cơ (32 chỉ tiêu). - Chất hữu cơ (24 chỉ tiêu); - Hóa chất bảo vệ thực vật (32 chỉ tiêu); - Hóa chất khử trùng và sản phẩm phụ (17 chỉ tiêu). - Chất phóng xạ (2 chỉ tiêu). - Vi sinh (2 chỉ tiêu) QCVN .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.