Bài giảng Ngữ văn - Bài: Tình thái từ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tình thái từ, chức năng của tình thái từ, sử dụng tình thái từ, bài tập ôn luyện,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8C tiÕt 27: TÌNH THÁI TỪ I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát các tõ in mµu trong c¸c câu sau : b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) Mẹ đi làm rồi à? Câu hỏi Câu cầu khiến Câu cảm thán b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) Mẹ đi làm rồi Không còn là câu nghi vấn không còn câu cầu khiến không tạo được câu cảm thán à! đi ! thay thay . . I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Những từ : ạ, đi, thay, à là những tình thái từ Chức năng: T×nh th¸i tõ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. d) Em chào cô Tính lễ phép không cao ạ! . Ghi nhớ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. -Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: + Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng,. + Tình thái từ cầu khiến : đi, nào, với, + Tình thái từ cảm thán : thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà, Bài tập nhanh Xác định tình thái từ trong các câu sau và cho biết chức năng: - Anh đi ! - Sao mà lắm nhỉ nhé thế ? - Chị đã nói thế ? b) U không cho con ở nhà nữa ? c) Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn hỡi đèn d) Ông đến ngay ! đi cơ chứ ư ư chăng nhé a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b) Nhanh lên nào, anh em ơi! c) Làm như thế mới đúng chứ! Trong các câu dưới đây, từ nào (trong Các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ? Bài tập | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8C tiÕt 27: TÌNH THÁI TỪ I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát các tõ in mµu trong c¸c câu sau : b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) Mẹ đi làm rồi à? Câu hỏi Câu cầu khiến Câu cảm thán b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyên Kiều) a) Mẹ đi làm rồi Không còn là câu nghi vấn không còn câu cầu khiến không tạo được câu cảm thán à! đi ! thay thay . . I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Những từ : ạ, đi, thay, à là những tình thái từ Chức năng: T×nh th¸i tõ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.