Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Từ trường tĩnh

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Từ trường tĩnh, vectơ cảm ứng từ, dòng điện thẳng, xác định lực từ,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 Chuyên đề: TỪ TRƯỜNG TĨNH (Để download tài liệu này, hãy đăng nhập vào diễn đàn của trang web ) Đỗ Quốc Huy MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải : Xác định được vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây soneloid, toroid. Xác định được lực từ, lực Lorentz. Nêu được các định lí O – G, Ampère NỘI DUNG I – K/N từ trường và các đại lượng đặc trưng II – Cảm ứng từ của các dòng điện III - Đường cảm ứng từ - Từ thông. IV – Các định lý quan trong về từ trường. V - Lực từ tác dụng lên dòng điện. VI - Điện tích chuyển động trong từ trường. VII – Công của lực từ. I – TỪ TRỪỜNG & CÁC ĐL ĐẶC TRƯNG: 1 – Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dđiện. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 2 – Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ | BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 Chuyên đề: TỪ TRƯỜNG TĨNH (Để download tài liệu này, hãy đăng nhập vào diễn đàn của trang web ) Đỗ Quốc Huy MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải : Xác định được vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng, tròn, ống dây soneloid, toroid. Xác định được lực từ, lực Lorentz. Nêu được các định lí O – G, Ampère NỘI DUNG I – K/N từ trường và các đại lượng đặc trưng II – Cảm ứng từ của các dòng điện III - Đường cảm ứng từ - Từ thông. IV – Các định lý quan trong về từ trường. V - Lực từ tác dụng lên dòng điện. VI - Điện tích chuyển động trong từ trường. VII – Công của lực từ. I – TỪ TRỪỜNG & CÁC ĐL ĐẶC TRƯNG: 1 – Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dđiện. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 2 – Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ trường Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m (ampe trên mét). 1 – Định luật Biot – Savart - Laplace: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một phần tử dòng điện: O M Có phương: Có chiều: Độ lớn: Điểm đặt: vuông góc với mp chứa phần tử dđ và điểm khảo sát. theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải. tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 2 – Nguyên lý chồng chất từ trường: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một dòng điện bất kì: M I I Vectơ cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện: II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: M h A B + Có phương: Có chiều: Độ lớn: Điểm đặt: 1 2 Vuông góc với mp chứa dđ và điểm khảo sát Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải Tại điểm khảo sát. II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: 3 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: M h A B + 1 2 Dđ rất dài Nửa đ thẳng M thuộc đthẳng chứa dđ I A B M I A B M I M B A I II – CẢM ỨNG TỪ CỦA CÁC DĐ: O h R M I 4 – Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn: Có phương: Có chiều: Độ lớn: Điểm đặt: Là trục của vòng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.