Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Bài 3 - Hoàng Thị Điệp (2014)

Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình, sự trừu tượng hóa dữ liệu, kiểu dữ liệu trừu tượng. nội dung chi tiết. | Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệu Giảng viên: Hoàng Thị Điệp Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Công Nghệ Cấu trúc dữ liệu và giải thuật HKI, 2013-2014 Nội dung chính Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình Sự trừu tượng hóa dữ liệu Kiểu dữ liệu trừu tượng Đặc tả Cài đặt 2 diepht@vnu Biểu diễn như thế nào? Tuổi của một người. Điểm của một môn học tín chỉ. Một phân số. Một dãy phân số. Một điểm ảnh (pixel) của ảnh RGB biết cường độ mỗi màu nằm trong [0; 255]. Một ảnh RGB. Một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác trong hệ tọa độ 2 chiều. Một đa thức bậc n. Giá trị của n! với n nhỏ. Giá trị của n! với n lớn. 3 diepht@vnu Dữ liệu Dữ liệu là những thông tin mà máy tính có thể xử lý: số nguyên, số thực, xâu kí tự, và các dữ liệu phức tạp được tạo từ nhiều thành phần Trong bộ nhớ máy tính, dữ liệu được biểu diễn dưới dạng nhị phân (dãy 0, 1) Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao (C++, Java), dữ liệu được biểu diễn dưới dạng trừu tượng, xuất phát từ biểu diễn toán học và dễ hiểu cho con người: int age double weight 4 diepht@vnu Kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu dữ liệu được xác định bởi: 1. Phạm vi giá trị 2. Các phép toán Ví dụ trong C++ 5 kiểu phạm vi phép toán thường dùng bool true/false &&, ||, ! char -128 -> 127 >, 32,767 >, , , <, ==, +, -, *, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
100    70    2    02-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.