Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác phẩm "Hồng lâu mộng"

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác phẩm "Hồng lâu mộng", tác giả Tào Tuyết Cần, nội dung tác phẩm, cuộc đời sự nghiệp,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Tröôøng cao ñaúng phaùt thANH TRUYEÀN HÌNH 2 BAØI THUYEÁT TRÌNH HOÀNG LAÂU MOÄNG NHOÙM 6 TAÙC GIAÛ Tác giả: Tào Tuyết Cần (1715 [?] – 1763 [?]) Là một nhà văn người Thẩm Dương Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc nhưng đến đời mình thì lại nghèo khổ, đi khắp nơi đề mưu sinh, sống trong cảnh “Cả nhà rau cháo, Rượu thường mua chịu”. Dành mười năm cuối đời để viết nên kiệt tác HỒNG LÂU MỘNG. Khi ông còn sống, tác phẩm này không được công bố Sau khi Tào Tuyết Cần mất, phải đến 21 năm sau mới có người viết tiếp tác phẩm này của ông. Đó là Cao Ngạc. Đến khoảng 1792 – 1793, Hồng Lâu Mộng được in và lưu truyền khắp nước Trung Quốc. TAÙC PHAÅM Hồng Lâu Mộng hay tên gốc là Thạch Đầy Kí, là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc. Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh. 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần viết. 40 hồi sau cho Cao Ngạc viết thêm và soạn thành sách. Còn có một số tên khác như: Thạch Đầu Kí Tình Tăng Lục hay Phong Nguyệt Bảo Gíam Thập Nhị Kim Thoa Kim Ngọc Kì Duyên NGOÂN NGÖÕ Ban đầu tiểu thuyết được viết bằng tiếng Trung Quốc địa phương chứ không phải tiếng Trung Quốc cổ. Ngày nay tác phẩm được in ấn và lưu giữ bằng tiếng Quan Thoại , nền tảng chuẩn của ngôn ngữ Trung Quốc hiện đại và chịu ảnh hưởng từ Phương ngữ Nam Kinh. - Tiểu thuyết đã được dịch ra 20 thứ tiếng phổ biến trên thế giới như tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Ý, Hy Lạp, Nhật, Triều Tiên và cả tiếng Việt. Thời nhà Thanh, là thời kinh tế cực thịnh, tất cả các lĩnh vực đều phát triển rất phồn vinh. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự phát xuất hiện đã sản sinh ra một lớp thị dân thành thị có những nhu cầu thẩm mỹ mới. Hồng lâu mộng là sự thể hiện những tư tưởng của thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán những giáo điều cổ hủ đã ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, đòi tự do yêu đương và mưu cầu hạnh phúc, giải . | Tröôøng cao ñaúng phaùt thANH TRUYEÀN HÌNH 2 BAØI THUYEÁT TRÌNH HOÀNG LAÂU MOÄNG NHOÙM 6 TAÙC GIAÛ Tác giả: Tào Tuyết Cần (1715 [?] – 1763 [?]) Là một nhà văn người Thẩm Dương Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc nhưng đến đời mình thì lại nghèo khổ, đi khắp nơi đề mưu sinh, sống trong cảnh “Cả nhà rau cháo, Rượu thường mua chịu”. Dành mười năm cuối đời để viết nên kiệt tác HỒNG LÂU MỘNG. Khi ông còn sống, tác phẩm này không được công bố Sau khi Tào Tuyết Cần mất, phải đến 21 năm sau mới có người viết tiếp tác phẩm này của ông. Đó là Cao Ngạc. Đến khoảng 1792 – 1793, Hồng Lâu Mộng được in và lưu truyền khắp nước Trung Quốc. TAÙC PHAÅM Hồng Lâu Mộng hay tên gốc là Thạch Đầy Kí, là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc. Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh. 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần viết. 40 hồi sau cho Cao Ngạc viết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
110    363    2    17-05-2024
46    108    3    17-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.