Bài giảng Lập trình ứng dụng: Phân tích hệ thống - Nguyễn Thanh Bình (Phần 3)

Bài giảng "Lập trình ứng dụng: Phân tích hệ thống" cung cấp cho người học các kiến thức: Xây dựng từ điển dữ liệu, xây dựng mô hình thực thể liên kết. nội dung chi tiết. | Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công nghệ Điện tử - Thông tin Lập trình ứng dụng Phân tích hệ thống Phần 3: Phân tích về dữ liệu 1 Các nội dung chính • Xây dựng từ điển dữ liệu • Xây dựng mô hình thực thể liên kết 2 Từ điển dữ liệu • Mục đích: – Là nơi tập trung định nghĩa/giải thích các từ vựng (dữ liệu, thuật ngữ, .) của hệ thống. – Các từ vựng thường được sắp xếp theo thứ tự để việc tra cứu được dễ dàng và nhanh chóng. • Cấu tạo: – Thường được biểu diễn dưới dạng bảng Tên Bí danh Nơi sử dụng Mô tả 3 Từ điển dữ liệu – Ví dụ Tên Bí danh Nơi sử dụng Mô tả Bộ môn BM Giáo vụ Giáo viên GV Giáo vụ, Giáo =TênGV + Ngày sinh + Địa chỉ + viên Chức danh + (Chức vụ) Giáo vụ = Tên khoa + Văn phòng + Điện thoại + Fax Giáo vụ = TKB + {Giáo viên}mxn Khoa Khối lượng giảng KLGD dạy Lớp học LH Giáo vụ Phòng học PH Giáo vụ Thời khóa biểu TKB Giáo vụ Trưởng Bộ môn TBM Trưởng BM, Giáo viên = Tên BM + Văn phòng = Tên lớp + Khóa học + Số Lượng SV Tên phòng + SL chỗ ngồi = Năm học + Học kỳ + {Khoa + {lớp học + phòng học + tiết học}m}n Trưởng Bộ môn cũng là một Giáo viên nên: = Các thuộc tính của Giáo viên + Ngày nhậm chức + Ngày thôi chức 4 Mô hình thực thể liên kết • Vai trò: – Là mô hình biểu diễn các dữ liệu nghiệp vụ của hệ thống cần xây dựng. Nó mô tả các đơn vị dữ liệu và các mối quan hệ giữa chúng. • Cấu tạo: gồm 3 thành phần – Thực thể – Liên kết – Các thuộc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.