Đánh giá tác động môi trường sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Bài viết đánh giá tác động môi trường về ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa của các yếu tố canh tác lúa như lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu, nước tưới và phát thải khí CH4 từ ruộng lúa trong sản xuất lúa ở ĐBSCL. | Tạp chí Khoa học 2012:24a 106-116 Trường Đại học Cần Thơ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thanh Phong và Phạm Thành Lợi1 ABSTRACT Currently, concerns about environmental issues are increasing considerably in every agricultural sector. To reduce the environmental impacts, the production of agricultural products should be evaluated for the environmental impacts from the production process. This research was conducted through survey data on the use of fertilizers, pesticides, and gasoline from 150 rice fields of farmers in districts of Chau Thanh (Soc Trang), Cai Lay (Tien Giang), Thoai Son (An Giang), and Phuoc Long (Bac Lieu). Method of life cycle assessment (LCA) was used to assess the environmental impacts and done by the SimaPro software. The results showed that to produce one kilogram of rice the global warming impact was gCO2-eq., the acidification impact was gSO2-eq., and the eutrophication impact was gNO3-eq. The impact of global warming in the production of one kilogram of rice was largely due to CH4 emissions from rice soil () and the use of nitrogen fertilizer (). The use of nitrogen fertilizer caused the most acidified () and the land use caused the most eutrophicated (). Keywords: LCA, rice, global warming, acidification, eutrophication Title: Environmental impact assessment of rice production in the Mekong Delta TÓM TẮT Hiện nay, mối quan tâm về vấn đề môi trường đang gia tăng đáng kể trong tất cả các ngành nông nghiệp. Để làm giảm bớt các tác động môi trường, việc sản xuất nông sản cần được đánh giá về tác động môi trường từ quy trình sản xuất. Nghiên cứu này được thực hiện qua số liệu điều tra về việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và xăng dầu của 150 ruộng canh tác lúa 3 vụ của nông dân tại các huyện Châu Thành (Sóc Trăng), Cai Lậy (Tiền Giang), Thoại Sơn (An Giang) và Phước Long (Bạc Liêu). Phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) được sử dụng để đánh giá tác .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.