Đánh giá hiệu quả của chương trình phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn ở phường Bến Nghé quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

Bài viết đã xây dựng các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của một chương trình thí điểm cụ thể về khía cạnh giáo dục nhận thức, quản lý và hệ thống kỹ thuật hỗ trợ, đồng thời đã nhận diện những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện và mở rộng chương trình thí điểm trong tương lai. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN Ở PHƯỜNG BẾN NGHÉ QUẬN 1, TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Thụy Hà Anh Trường Đại học Sài Gòn Ngày gửi bài: 14/9/2015 Ngày chấp nhận đăng: 07/10/2015 TÓM TẮT Tuy không thành công trong các chương trình thí điểm phân loại chất thải sinh hoạt (PLCTSH) trong quá khứ nhưng Chí Minh vẫn đang triển khai nhiều chương trình thí điểm bởi những lợi ích về kinh tế - xã hội và môi trường không thể phủ nhận trong xu hướng quản lý tổng hợp chất thải hiện nay. Bài viết đã xây dựng các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của một chương trình thí điểm cụ thể về khía cạnh giáo dục nhận thức, quản lý và hệ thống kỹ thuật hỗ trợ, đồng thời đã nhận diện những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện và mở rộng chương trình thí điểm trong tương lai. Từ khóa: chất thải rắn sinh hoạt, phân loại tại nguồn ESSESSING THE EFFECTIVENESS OF THE PROGRAM SOLID WASTE CLASSIFICATION AT SOURCE IN BEN NGHE WARD, DISTRICT 1, HCM CITY ABSTRACT Although unsuccessful in the pilot programs classification of solid waste at source in the past, Ho Chi Minh City has been implementing several pilot programs because of the benefits of socio-economic and environmental undeniable its in integrated management of solid waste. Based on the analysis of one pilot program classification of domestic waste at a specific source, the article has developed criteria for evaluating the effectiveness of cognitive education, environmental management and technical support system. Besides, the article identified the advantages and disadvantages of the program is implemented and replicated in future. Keywords: solid waste, classification at source 1. MỞ ĐẦU Mục tiêu của “Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050”, được phê duyệt tại Quyết định 2149/QĐ-TTg ngày 12/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ, đề ra đến năm 2015 là 85% chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.