Cảm biến tiếp cận điện dung

Nội dung tài liệu này trình bày khái niệm, nguyên lý hoạt động, phân loại cảm biến tiếp cận điện dung. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung chi tiết tài liệu. | II. Cảm biến tiếp cận điện dung 1. Khái niệm Cảm biến điện dung là cảm biến dùng để phát hiện vật thể ở gần cỡ mm dùng cho mục đích giám sát và điều khiển 2. Cấu tạo Cảm biến điện dung có cấu tạo gồm bốn bộ phận chính: -Bộ phận cảm biến -Mạch dao động -Mạch ghi nhận tín hiệu - Mạch điện ở ngõ ra 3. Nguyên lý hoạt động Cảm biến tiếp cận điện dung phát hiện theo nguyên tắc điện tĩnh (sự thay đổi điện dung giữa vật cảm biến và đầu cảm biến) và có thể phát hiện tất cả các vật Cảm biến tiếp cận điện dung có thể phát hiện bất cứ loại đối tượng nào có hằng số điện môi lớn hơn không khí . Vật liệu càng có hằng số điện môi càng cao thì càng dễ được cảm biến phát hiện 4. Phân loại * Phân loại cảm biến điện dung: -Cảm biến tiệm cận điện dung cũng phân thành 2 loại: shielded (được bảovệ) và unshielded (không được bảo vệ) -Loại có bảo vệ có vòng kim loại bao quanh giúp hướng vùng điện trường về phía trước và có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc. -Loại không có bảo vệ không có vòng kim loại bao quanh và không thể đặtngang bằng với bề mặt làm việc. Xung quanh cảm biến phải có 1 vùng trống(giống cảm biến tiệm cận điện cảm loại không có bảo vệ), kích thước vùngtrống tùy thuộc vào từng loại cảm biến. 5. Đặc điểm -Có thể phát hiện sắt, kim loại, nhựa, nước, đá sỏi, gỗ, -Tuổi thọ dài và độ tinh cậy cao. -Có mạch bảo vệ chống nối ngược cực nguồn. -Dễ dàng điều chỉnh khoảng cách bằng volume, điều chỉnh được độ nhạy bên trong. -Có thể kiểm tra tình trạng hoạt động bởi chỉ thị led đỏ. -Dễ dàng kiểm tra mức và vị trí 6. Ưu điểm, nhược điểm *Ưu điểm: -Có thể cảm nhận vật dẫn điện và không dẫn điện. -Tính chất tuyến tính và độ nhạy không tùy thuộc vào vật liệu kim loại. -Nó có thể cảm nhận được vật thể nhỏ, nhẹ. -Tốc độ hoạt động nhanh. -Tuổi thọ cao và độ ổn định cũng cao đối với nhiệt độ * Nhược điểm: -Bị ảnh hưởng bởi độ ẩm - Dây nối với sensor phải ngắn để điện dung dây không ảnh hưởng đến bộ cộng hưởng của bộ dao . | II. Cảm biến tiếp cận điện dung 1. Khái niệm Cảm biến điện dung là cảm biến dùng để phát hiện vật thể ở gần cỡ mm dùng cho mục đích giám sát và điều khiển 2. Cấu tạo Cảm biến điện dung có cấu tạo gồm bốn bộ phận chính: -Bộ phận cảm biến -Mạch dao động -Mạch ghi nhận tín hiệu - Mạch điện ở ngõ ra 3. Nguyên lý hoạt động Cảm biến tiếp cận điện dung phát hiện theo nguyên tắc điện tĩnh (sự thay đổi điện dung giữa vật cảm biến và đầu cảm biến) và có thể phát hiện tất cả các vật Cảm biến tiếp cận điện dung có thể phát hiện bất cứ loại đối tượng nào có hằng số điện môi lớn hơn không khí . Vật liệu càng có hằng số điện môi càng cao thì càng dễ được cảm biến phát hiện 4. Phân loại * Phân loại cảm biến điện dung: -Cảm biến tiệm cận điện dung cũng phân thành 2 loại: shielded (được bảovệ) và unshielded (không được bảo vệ) -Loại có bảo vệ có vòng kim loại bao quanh giúp hướng vùng điện trường về phía trước và có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc. -Loại không có bảo vệ không có vòng kim loại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    427    3    16-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.