Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Năm học 2018-2019 Môn : Lý 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 106 Đề thi có 4 trang Câu 1: Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng k, chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối ℓ ℓượng m. Kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A = trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi 2 ℓò xo dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt ℓò xo tại vị trí cách vật một đoạn ℓ, khi đó tốc độ dao đông cực đại của vật ℓà: k k k k A. B. C. D. m 2m 6m 3m Câu 2: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần luôn luôn có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này. B. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm. C. Dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ số lực cản môi trường càng nhỏ. D. Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian. 1 Câu 3: Một vật con lắc lò xo dao động điều hoà cứ sau (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật 8 đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(2πt – π/2) cm B. x = 8cos(2πt + π/2) cm C. x = 4cos(4πt – π/2) cm D. x = 4cos(4πt + π/2) cm Câu 4: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. 9,5% B. 9,6% C. 9,8% D. 5% Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biểu thức lực hồi phục của con lắc có dạng: A. B. C. F = - kx D. F = kx Câu 6: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha? A. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm. B. x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm. C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm. D. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm. Câu 7: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100g 2%.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.