Đề KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy. | SỞ GD&DT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 206 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN I Năm học: 2018 - 2019 Môn: Hóa Học 11 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thi sinh: . Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108. Câu 41: Cho các phản ứng sau: (1) 2HgO 2Hg + O2 (3) 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2 . (2) 2KClO3 2KCl + 3O2 (4) P2O5+ 3H2O 2H3PO4. Dãy gồm phản ứng oxi hoá-khử nội phân tử là: A. (1); (3); (4). B. (1); (3). C. (1);(2). D. (1); (2); (4). Câu 42: Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ A. Nhường (2y – 3x) electron. B. Nhận (3x – 2y) electron. C. Nhường (3x – 2y) electron. D. Nhận (2y – 3x) electron. Câu 43: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)2: A. Fe(NO2)2, NO2 và O2. B. Fe2O3, NO2 và O2. C. FeO, NO2 và O2. D. FeO, NO và O2. Câu 44: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: A. Tính kim loại và tính phi kim tăng. B. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại và tính phi kim giảm. Câu 45: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 46: Hợp chất nào sau đây có chứa ba liên kết? A. NH3. B. H2O. C. NH4Cl. D. NaCl. Câu 47: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm , người ta cho : A. Đun hỗn hợp NaNO3 (tinh thể) và H2SO4 đậm đặc . B. Đun hỗn hợp NaNO3 (dung dịch) và H2SO4 đặc C. Sục khí O2 vào dung dịch NaNO3. D. Oxi hoá không hoàn toàn NH3. Câu 48: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.