Bài giảng Thiết kế dự án 1: Buổi 3, 4 - ThS. Nguyễn Thùy Dung

Bài giảng gồm có những nội dung chính sau: Nhận định & phát hiện vấn đề, hướng dẫn thu thập thông tin, đưa ra được các tiêu chí để đánh giá các ứng cử viên cho đề tài dự án tạm thời, đánh giá và chọn ra đề tài dự án tạm thời cho nhóm. | Thiết kế dự án 1 Buổi 3 1 Project Design I PDCE Nội dung chính Chia sẻ kết quả BTVN buổi 2 Giới thiệu chủ đề lớp Bước 1: Nhận định & phát hiện vấn đề Hướng dẫn thu thập thông tin Project Design Education Center 2 Chủ đề lớp (Vấn đề rộng) ???? Đề tài dự án? (Vấn đề và nhu cầu cụ thể tồn tại từ chủ đề chính) Hoạt động theo nhóm để giải quyết vấn đề này Giới thiệu Chủ đề lớp Project Design Education Center 3 “Làm sao để cuộc sống sinh viên ở trường đại học thoải mái hơn” CHỦ ĐỀ LỚP Project Design Education Center 4 Quy trình thiết kế dự án (Nhắc lại) Bước 1 : Phát hiện vấn đề Bước 2: Điều tra sự tồn tại của vấn đề Bước 3: Điều tra nhu cầu của các bên liên quan về vấn đề Bước 4: Điều tra các giải pháp hiện có của vấn đề Bước 5: Phân tích cấu trúc hoặc nguyên nhân của vấn đề Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể của vấn đề Bước 7: Đề xuất các giải pháp Project Design Education Center 5 Vai trò của “Phát hiện vấn đề” Xem các ví dụ sau: Project Design Education Center 6 1. Phương tiện truyền | Thiết kế dự án 1 Buổi 3 1 Project Design I PDCE Nội dung chính Chia sẻ kết quả BTVN buổi 2 Giới thiệu chủ đề lớp Bước 1: Nhận định & phát hiện vấn đề Hướng dẫn thu thập thông tin Project Design Education Center 2 Chủ đề lớp (Vấn đề rộng) ???? Đề tài dự án? (Vấn đề và nhu cầu cụ thể tồn tại từ chủ đề chính) Hoạt động theo nhóm để giải quyết vấn đề này Giới thiệu Chủ đề lớp Project Design Education Center 3 “Làm sao để cuộc sống sinh viên ở trường đại học thoải mái hơn” CHỦ ĐỀ LỚP Project Design Education Center 4 Quy trình thiết kế dự án (Nhắc lại) Bước 1 : Phát hiện vấn đề Bước 2: Điều tra sự tồn tại của vấn đề Bước 3: Điều tra nhu cầu của các bên liên quan về vấn đề Bước 4: Điều tra các giải pháp hiện có của vấn đề Bước 5: Phân tích cấu trúc hoặc nguyên nhân của vấn đề Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể của vấn đề Bước 7: Đề xuất các giải pháp Project Design Education Center 5 Vai trò của “Phát hiện vấn đề” Xem các ví dụ sau: Project Design Education Center 6 1. Phương tiện truyền thông xưa và nay Báo in đã lỗi thời Báo điện tử lên ngôi PDCE Project Design I 6 2. Taxi truyền thống và Uber&Grab Phát hiện vấn đề (PROBLEM FINDING) và giải quyết vấn đề (PROBLEM SOLVING) chính là nguồn gốc của sự phát triển. Người Nhật có 1 thuật ngữ “Kaizen”, nghĩa là "một sự cải thiện liên tục và không ngừng nghỉ“. Tại Nhật Bản, tư duy Kaizen đã có lịch sử hơn 50 năm và Toyota là công ty đầu tiên triển khai Kaizen. Trước kia, Kaizen chủ yếu được áp dụng trong các công ty sản xuất như Toyota, Canon, Honda Sau đó, Kaizen được áp dụng rộng rãi trong mọi công ty thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và hiện nay, hầu hết các công ty của Nhật đều đang thực hiện Kaizen: ngành dịch vụ, kinh doanh bán lẻ, hay thậm chí 1 khóa học Kaizen tập trung vào việc xác định các vấn đề, giải quyết vấn đề và thực hiện thay đổi để đảm bảo vấn đề đó dược giải quyết tận gốc. PDCE Project Design I 7 Vai trò của “Phát hiện vấn đề” “Một định hướng giáo dục mới: phát triển kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.”

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.