Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Sinh lý bệnh tiêu hóa (2)

Sau khi học xong chương này người học có thể: Trình bày được nguyên nhân và điều kiện gây loét dạ dày, trình bày được rối loạn tiết dịch tụy và cơ chế viêm tụy, trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn hấp thu, trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn co bóp ruột, phân tích được các cơ chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột. | BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA HỌC VIỆN QUÂN Y 1. Trình bày được nguyên nhân và điều kiện gây loét dạ dày. 2. Trình bày được rối loạn tiết dịch tụy và cơ chế viêm tụy. 3. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn hấp thu. 4. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn co bóp ruột. 5. Phân tích được các cơ chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột. MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG HỌC TẬP Các đoạn của ống tiêu hoá: dạ dày, ruột non (mật, tụy) và đại tràng. 4 chức phận chính: + Chức phận co bóp: nhào trộn và đẩy thức ăn + Chức phận tiết dịch: dịch ruột, dịch tụy, dịch mật + Chức phận hấp thu. + Chức phận bài tiết: đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể bảo vệ ống tiêu hoá RỐI LOẠN TẠI DẠ DÀY 1. Rối loạn co bóp: Hoạt động của dạ dày chịu ảnh hưởng của thần kinh nội tại (búi Auerbach và Meissner) và phế vị, VD: + Đói nghĩ đến ăn: Tăng co bóp + Hình thức, hương vị của thức ăn + Trạng thái tinh thần: lo buồn, sợ sệt RỐI LOẠN TẠI DẠ DÀY 1. Rối loạn co bóp: Thường có 2 biểu hiện: tăng hay giảm co bóp, trương lực và nhu động, thường tăng giảm song song nghĩa là khi có tăng trương lực thì tăng nhu động. . TĂNG CO BÓP * Nguyên nhân: + Do viêm nhiễm: viêm dạ dày. + Do tắc: tắc cơ học, tắc chức năng giai đoạn đầu. + Mất cân bằng thần kinh thực vật: cường phó giao cảm hay ức chế giao cảm + Do ăn uống chất kích thích như rượu, chất độc, thức ăn nhiễm khuẩn . + Dùng thuốc kích thích dạ dày: Histamin, Cholin. . RỐI LOẠN CO BÓP . TĂNG CO BÓP: *Hậu quả: + Dạ dày tăng co bóp làm cho trương lực và nhu động, thành dạ dày áp chặt vào nhau gây tăng áp lực và gây triệu chứng ợ hơi, nóng, đau tức. +Tăng co bóp do tắc gây nôn nặng, loại thức ăn tích đọng lâu, X-quang dạ dày ngắn nằm ngang. + Thức ăn thô được đẩy xuống nhanh chóng chưa được nhào trộn, thấm đều dịch vị. . RỐI LOẠN CO BÓP . GIẢM CO BÓP: *Nguyên nhân: + Cản trở cơ học lâu ngày (u, sẹo, dị vật) + Mất thăng bằng thần kinh thực vật: ức chế thần kinh X, cường giao cảm. + Sau | BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA HỌC VIỆN QUÂN Y 1. Trình bày được nguyên nhân và điều kiện gây loét dạ dày. 2. Trình bày được rối loạn tiết dịch tụy và cơ chế viêm tụy. 3. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn hấp thu. 4. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của rối loạn co bóp ruột. 5. Phân tích được các cơ chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột. MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG HỌC TẬP Các đoạn của ống tiêu hoá: dạ dày, ruột non (mật, tụy) và đại tràng. 4 chức phận chính: + Chức phận co bóp: nhào trộn và đẩy thức ăn + Chức phận tiết dịch: dịch ruột, dịch tụy, dịch mật + Chức phận hấp thu. + Chức phận bài tiết: đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể bảo vệ ống tiêu hoá RỐI LOẠN TẠI DẠ DÀY 1. Rối loạn co bóp: Hoạt động của dạ dày chịu ảnh hưởng của thần kinh nội tại (búi Auerbach và Meissner) và phế vị, VD: + Đói nghĩ đến ăn: Tăng co bóp + Hình thức, hương vị của thức ăn + Trạng thái tinh thần: lo buồn, sợ sệt RỐI LOẠN TẠI DẠ DÀY 1. Rối loạn co bóp: Thường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.