Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên, lấy KBTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La làm ví dụ

Bài báo “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên, lấy KBTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La làm ví dụ” có mục tiêu là: Xây dựng bộ thông tin để quản lý áp dụng vào thực tế tại KBTTN Tà Xùa tỉnh Sơn La. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN, LẤY KBTTN TÀ XÙA, TỈNH SƠN LA LÀM VÍ DỤ DOÃN THỊ TRƢỜNG NHUNG Trường THPT Thái Phiên, Tp. Hải phòng HÀ QUÝ QUỲNH Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Những năm gần đây hệ thống các khu Bảo tồn và Vườn quốc gia đã vận hành khá thành công góp phần bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Bên cạnh thành công về bảo vệ tài nguyên thì công tác điều tra nghiên cứu cũng được triển khai có hiệu quả. Phần lớn các khu bảo tồn đã xây dựng kế hoạch hoạt động, đầu tư các dụng cụ kỹ thuật để giám sát, thu thập thông tin Đa dạng sinh học (ĐDSH). Bên cạnh những thông tin về Diện tích (ha); phân khu (ha); danh sách loài Thực vật, động vật; Danh sách các loài quý hiếm, thảm thực vật, Dân cư, dân số. thì còn nhiều thông tin chưa được xây dựng và sử dụng.[3,4]. Bên cạnh đó mỗi khu bảo tồn sử dụng hệ thống thông tin quản lý đa dạng sinh học riêng, độ cập nhật không đồng bộ, dẫn đến chất lượng thông tin thấp, ảnh hưởng tới chất lượng quản lý, [3]. Áp dụng mô hình Hiện trạng - Áp lực - Đáp ứng - Giá trị để xây dựng Hệ thống thống thông tin quản lý Đa dạng sinh học ở khu bảo tồn (KBT). Hệ thống là tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm thực hiện mục đích xác định. Hệ thống thông tin được tổ chức theo hệ thống mở. Đặc điểm cơ bản của hệ thống là tính động, [2, 5, 6]. Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn La được thành lập năm 2002 nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng thường xanh trên núi, bảo vệ rừng đầu nguồn hồ sông Đà và vùng Tây Bắc. Bài báo “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên, lấy KBTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La làm ví dụ” có mục tiêu là: Xây dựng bộ thông tin để quản lý áp dụng vào thực tế tại KBTTN Tà Xùa tỉnh Sơn La. I. TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tƣ liệu Tư liệu nghiên cứu gồm: 1) Các tài liệu nghiên cứu về Đa dạng sinh học KBT Tà Xùa;

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.