Bước đầu nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi trên chè và diễn biến số lượng của loài bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn (Reduviidae) ở Thanh Chương tỉnh Nghệ An

Xuất phát từ yêu cầu khoa học và thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi trên chè và diễn biến số lượng của loài bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn (Reduviidae) ở Thanh Chương tỉnh Nghệ An”nhằm đáp ứng yếu cầu trên. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN CÂY CHÈ VÀ DIỄN BIẾN SỐ LƢỢNG CỦA LOÀI BỌ XÍT CỔ NGỖNG ĐEN Sycanus croceovitatus Dohrn (REDUVIIDAE) Ở THANH CHƢƠNG TỈNH NGHỆ AN NGUYỄN TIẾN KỲ Trường Đại học Vinh TRƢƠNG XUÂN LAM Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Cây chè Camellia sinensis (L) O. Kuntze đã đƣợc trồng ở nƣớc ta từ bao đời nay và là một trong những cây công nghiệp chủ yếu ở các tỉnh miền núi tỉnh Nghệ An. Trong những năm gần đây ngành chè đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về giống, kỹ thuật canh tác, mở rộng diện tích, năng suất và chất lƣợng, đặc biệt là một số cơ sở sản xuất chè, làng chè an toàn bắt đầu hình thành. Xu hƣớng canh tác bền vững ngày càng phát triển, sức khoẻ ngƣời tiêu dùng ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Theo quan điểm của mô hình canh tác bền vững thì phải quan tâm nhiều hơn đến hệ sinh thái, tăng cƣờng sử dụng thiên địch để kiểm soát số lƣợng sâu hại và giảm dần sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật. Thanh Chƣơng là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An. phía tây nam giáp tỉnh Bolikhamxai của Lào, phía đông giáp huyện Đô Lƣơng và Nam Đàn, phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn, phía đông bắc giáp huyện Đô Lƣơng, phía nam giáp huyện Hƣơng Sơn. Đây là huyện đƣợc UNESCO đƣa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Thanh Chƣơng vốn là huyện nổi tiếng về trồng cây chè công nghiệp, có diện tích chè lớn nhất tỉnh, là địa phƣơng có lợi thế về đất đồi núi thích hợp với việc trồng và phát triển cây chè công nghiệp, hàng năm Thanh Chƣơng trở thành địa phƣơng dẫn đầu toàn tỉnh về diện tích và sản lƣợng chè công nghiệp. Hiện tại ở Thanh Chƣơng chè công nghiệp có khoảng 3800 ha, với mục tiêu đến năm 2015 sẽ đạt trên 5000 ha chè công nghiệp trong đó tập trung chủ yếu ở 2 xã Thanh Sơn và Ngọc Lâm. Cùng với việc tăng năng suất, sản lƣợng cây chè, thì tình hình sâu hại chè cũng gia

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    4    1    02-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.