Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng - Mã đề 132

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng - Mã đề 132 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: TOÁN; lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 phần in trên 03 trang) Họ tên học sinh: . Mã đề 132 MSHS: . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ số chấm xuất hiện trên mặt của con súc sắc chia hết cho 3 ” . Tính P A . 2 1 B. P A . C. P A . D. P A 1. 3 3 Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của BC và CD. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng AMN và ABD (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. P A 3. A. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BD. B. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với MD. C. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với BC . D. Đường thẳng d đi qua điểm A và song song với NB. Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC , AD 3BC . Gọi M , N lần lượt là trung diểm của AB, CD; G là trọng tâm của tam giác SAD (tham khảo hình vẽ). Mặt phẳng GMN cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là A. Tam giác. B. Hình thang có hai cạnh bên không song song. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành. Câu 4: Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là A. NN , NS , SN , SS . B. NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN . C. NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS . D. NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN . Trang 1/6 - Mã đề thi 132 Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (tham khảo hình vẽ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC . A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là đường thẳng SE với E là giao điểm của AC và BD. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là đường thẳng SE với E là giao điểm của AD và BC . C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là đường thẳng d đi qua S và song song với AD. D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
164    186    2    17-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.