Một số cải tiến kỹ thuật trong chuyển đổi mã hóa tiếng nói băng rộng và băng hẹp áp dụng trên mạng viễn thông di động Viettel

Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một số cải tiến kỹ thuật trong việc xử lý chuyển đổi mã hóa tiếng nói giữa băng rộng và băng hẹp, đã triển khai áp dụng thành công trên mạng viễn thông di động Viettel. | See discussions, stats, and author profiles for this publication at: Một số cải tiến kỹ thuật trong chuyển đổi mã hóa tiếng nói băng rộng và băng hẹp áp dụng trên mạng viễn thông di động Viettel Conference Paper · December 2018 CITATIONS READS 0 55 5 authors, including: Duc-Tan Tran Vietnam National University, Hanoi 180 PUBLICATIONS 256 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Miscellaneous Signal Processing View project 3-DOF Accelerometer View project All content following this page was uploaded by Duc-Tan Tran on 10 December 2018. The user has requested enhancement of the downloaded file. Một Số Cải Tiến Kỹ Thuật Trong Chuyển Đổi Mã Hóa Tiếng Nói Băng Rộng Và Băng Hẹp Áp Dụng Trên Mạng Viễn Thông Di Động Viettel Đinh Văn Phong1, Nguyễn Thế Hiếu1, Nguyễn Huy Tình1, Đinh Viết Quân1 và Trần Đức Tân2 1 Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Mạng Viettel Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Email: phongdv6@ 2 mẫu 16/24/32/48kHz. Các bộ mã hóa tiếng nói này được gọi là các bộ mã hóa băng rộng. Tóm tắt — Công nghệ di động sau vài thập niên phát triển đến nay (2018) đã trải qua các thế hệ 2G, 3G, 4G và sắp tới sẽ là 5G. Mỗi thế hệ bao gồm bên trong nó một loạt các công nghệ mới được cải tiến và áp dụng. Một trong những công nghệ đó là công nghệ mã hóa tiếng nói (speech coding) cũng được cải tiến dần qua mỗi thế hệ. Trong các thế hệ 2G, 3G, với mục đích tiết kiệm băng thông vô tuyến, việc mã hóa tiếng nói được thực hiện trên cơ sở tín hiệu tiếng nói được lấy mẫu 8kHz, còn được gọi là lấy mẫu băng hẹp. Tuy nhiên, trong các thế hệ 4G, 5G, khi băng thông không còn là bài toán khó khăn, việc mã hóa tiếng nói được thực hiện trên cơ sở tín hiệu tiếng nói được lấy mẫu ở các tần số cao hơn như: 16 kHz, 24 kHz, 32 kHz còn được gọi là lấy mẫu băng rộng. Cách làm này giúp nâng cao chất lượng thoại, do phổ của tín hiệu tiếng nói được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.