Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 209

Sau đây là Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 209 giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé. | SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHTN - Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh:. Số báo danh :. Mã đề 209 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41. Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 42. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2 H5OH. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 43. Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C12H22O11. B. C12H24O12. C. C6H12O6. D. (C6H10O5)n. Câu 44. Chất X ở điều kiện thường là chất khí, có mùi khai, xốc và tan tốt trong nước. X là A. H2S. B. SO2. C. N2. D. NH3. Câu 45. Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ. Hai chất X, Y tương ứng là A. benzen và phenol. B. nước và dầu ăn. C. benzen và nước. D. axit axetic và nước. Câu 46. Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A. KCl. B. H2SO4 loãng. C. NaOH. D. HCl. Câu 47. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 29,70. B. 25,46. C. 33,00. D. 26,73. Câu 48. Sục từ từ đến dư khí X vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát thấy lúc đầu có kết tủa trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan ra. Khí X là A. O2. B. N2. C. CO. D. CO2. Câu 49. Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.