Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thâm canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở các tỉnh Tây Nguyên

Đề tài "Nghiên cứu các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thâm canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân ở các tỉnh Tây Nguyên" với mục tiêu xác định các giải pháp khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc thâm canh ngô lai trên đất lúa vụ Đông Xuân cho hiệu quả kinh tế cao, năng suất đạt 8-10 tấn/ha. | I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây ngũ cốc quan trọng hàng đầu trên thế giới trong việc cung cấp lƣơng thực cho con ngƣời và thức ăn cho ngành chăn nuôi. Sản lƣơng ngô toàn cầu năm 2007 đạt kỷ lục về các chỉ tiêu nhƣ: diện tích 158,0 triệu ha ( sau lúa mỳ 214,2 triệu ha, vƣợt qua lúa nƣớc với 155,8 triệu ha), năng suất 50,1 tạ/ha (lúa nƣớc 42,3 tạ/ha, lúa mỳ 28,3 tạ/ha) và sản lƣợng 791,8 triệu tấn, chiếm 40% tổng sản lƣợng ba cây trồng chính toàn cầu (lúa nƣớc 659,6 triệu tấn, lúa mỳ 606 triệu tấn) (theo số liệu FAOSTAT, 2009). Ở Việt nam, ngô cũng là cây trồng có vị trí thứ hai sau cây lúa cả về diện tích, sản lƣợng và tầm quan trọng trong nền kinh tế. Diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô của Việt nam đã có bƣớc tăng trƣở ng rất cao kể từ năm 1990 đến nay. Năm 2008 diện tích trồng ngô của cả nƣớc đạt nghìn ha, năng suất bình quân đạt 40,1 tạ/ha với tổng sản lƣợng 4,573 triệu tấn. So với mốc năm 1990 mức tăng về năng suất đạt 2,6 lần và tăng sản lƣợng tới 7 lần. Tuy vây, mức tăng trƣởng sản lƣợng này vẫn chƣa theo kịp mức tăng trƣởng về nhu cầu của ngành chăn nuôi với sản phẩm ngô hạt đang ngày một cao hơn. Do đó, hàng năm nƣớc ta vẫn phải phập khẩu một lƣợng ngày càng lớn từ các nƣớc khác để bù đắp khoản thiếu hụt này. Theo đó, riêng năm 2010 nƣớc ta phải nhập 1,6 triệu tấn ngô hạt với giá trị trên 300 triệu USD, tăng 350 nghìn tấn so với năm 2009. Tăng sản lƣợng, giảm bớt nhập ngô hạt là việc rất cần thiết nhƣng không dễ thực hiện trong bối cảnh hiện nay khi mà diện tích trồng trọt không thể mở rộng. Do đó tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng giống mới, đẩy mạnh các nghiên cứu ứng dụng về thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng có thể trồng ngô là những giải pháp quan trọng cần tiến hành trong thời gian sớm. Tây Nguyên là một vùng đất giàu tiềm năng cho nông nghiệp nói chung với điều kiện đất tƣơng đối tốt cho cây trồng. Đây là vùng đất chủ yếu ƣu tiên cho cây công nghiệp nhƣng cây ngô cũng đang khẳng định vị trí vững chắc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.