Nghiên cứu phân nhóm loài theo một số đặc trưng sinh trưởng phục vụ xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính theo nhóm loài cho 4 khu rừng đặc dụng thuộc miền Bắc Việt Nam

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm 6504 cây cá thể (với ≥10cm) thuộc 333 loài, được đo hai lần với khoảng cách 5 năm (từ năm 2007 - 2012). Dựa trên chỉ tiêu thống kê tăng trưởng đường kính bình quân năm (ZD), đường kính tối đa mà loài đạt được (Dmax) và dạng sống của loài, bằng phân tích nhóm với chiến lược K-Means, đã phân thành 9 nhóm loài: (1) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng chậm; (2) Nhóm gỗ trưởng trung bình; (3) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng nhanh; (4) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng chậm; (5) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng trung bình; (6) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng nhanh; (7) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng chậm; (8) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng trung bình; (9) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng nhanh | Tạp chí KHLN 2/2015 (3795-3807) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: NGHIÊN CỨU PHÂN NHÓM LOÀI THEO MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG SINH TRƯỞNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH THEO NHÓM LOÀI CHO 4 KHU RỪNG ĐẶC DỤNG THUỘC MIỀN BẮC VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hiền1*, Trần Văn Con2, Trần Thị Thu Hà1 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2 Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ khóa: Khu rừng đặc dụng, miền Bắc Việt Nam, phân nhóm loài, Ba Bể, Hang Kia - Pà Cò, Vũ Quang, Xuân Sơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm 6504 cây cá thể (với ≥10cm) thuộc 333 loài, được đo hai lần với khoảng cách 5 năm (từ năm 2007 - 2012). Dựa trên chỉ tiêu thống kê tăng trưởng đường kính bình quân năm (ZD), đường kính tối đa mà loài đạt được (Dmax) và dạng sống của loài, bằng phân tích nhóm với chiến lược K-Means, đã phân thành 9 nhóm loài: (1) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng chậm; (2) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng trung bình; (3) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng nhanh; (4) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng chậm; (5) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng trung bình; (6) Nhóm gỗ nhỡ tăng trưởng nhanh; (7) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng chậm; (8) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng trung bình; (9) Nhóm gỗ lớn tăng trưởng nhanh. Studying grouping species according to some growth characteristics to construct diameter growth models for four special-use forest regions in Northern Vietnam Keywords: Forest conservation, Northern Vietnam, species grouping, Ba Be, Hang Kia - Pa Co, Vu Quang, Xuan Son. In this study, The data set comprise 6504 individuals of 333 species, which have at least two censuses has been used. Based on average diameter increment and maximal diameter observed for each tree species and life forms, tree species were classified into 9 functional groups by using cluster analysis with K-Means strategy: (1) Small sized slow growing species; (2) Small sized moderate growing species; (3) Small sized fast .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.