Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam: trường hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Luận án được trình bày trong 4 chương như sau: Tổng quan các nghiên cứu về nhân tố liên kết các địa phương trong vùng;Cơ sở lý luận về nhân tố liên kết các địa phương trong vùng; Thực trạng nhân tố liên kết các địa phương trong vùng: trường hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Quan điểm và giải pháp thúc đẩy liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam đến năm 2035. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam: trường hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ LIÊN KẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Xuân Bá Phản biện 1: Bùi Quang Tuấn Phản biện 2: Nguyễn Danh Sơn Phản biện 3: Lê Quốc Hội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi giờ ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình thực thi chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và vùng nói riêng đến nay đã cho thấy một trong những vấn đề bất cập nhất cản trở quá trình phát triển chung của quốc gia và vùng ở Việt Nam, đó là vấn đề liên kết vùng (LKV), đặc biệt là liên kết các chính quyền địa phương (LKCQĐP) nội vùng. Do LKV và LKCQĐP trong vùng còn “lỏng lẻo” nên đã dẫn tới một số hệ lụy không tốt cho nền kinh tế của đất nước, đó là: tình trạng lãng phí trong đầu tư công; năng lực cạnh tranh quốc gia và vùng còn thấp; tình trạng cạnh tranh “xuống đáy”; LKCQĐP còn chưa hiệu quả ở Việt Nam thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân thuộc về nhân tố bên trong (chủ thể liên kết) và nhân tố từ bên ngoài (tác động vào hành vi của các chủ thể liên kết). Hiện nay, chưa có một tác giả nào trên thế giới và Việt Nam triển khai nghiên cứu sâu về mặt lý luận và thực tiễn về các nhân tố LKCQĐP ở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.