Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao Hà Nội

Giật bóng thuận tay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn. Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay, cần tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay. Qua đó, đề xuất các biện pháp và bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay trong tập luyện và thi đấu môn Bóng bàn. | Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 275-277; 292 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ THUẬT GIẬT BÓNG THUẬN TAY CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN LỨA TUỔI 10-11 TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Nguyễn Thị Toàn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhận bài ngày: 25/11/2018; ngày sửa chữa: 15/12/2018; ngày duyệt đăng: 28/12/2018. Abstract: Jerk ball handedness has a very important meaning in practicing and playing Table tennis. to improve technical efficiency of jerk ball handedness, it is necessary to conduct a study on the current situation using the advanced exercises of technical efficiency of jerk ball handedness. Thereby, we propose measures and exercises to improve the technical efficiency of jerk ball handedness in practice and playing Table tennis. Keywords: Exercise, jerk ball handedness, table tennis, sport, training center. 1. Mở đầu tuổi 10-11. Đây là những VĐV được đào tạo trở thành Từ năm 1880, khi môn Bóng bàn xuất hiện, người HLV nên rất đam mê, yêu nghề và nhiệt tình với phong chơi đã luôn cố gắng tập luyện và phát triển các kĩ thuật trào Bóng bàn. Chương trình huấn luyện ở đây cũng chơi từ đơn giản đến phức tạp, từ các kĩ thuật phòng thủ giống như ở các TTHL và thi đấu của các trung tâm khác (cắt chặn, đẩy bóng qua lại.) cho đến các kĩ thuật tấn trên cả nước. Do học sinh phải học các môn văn hóa vào công đơn thuần (vụt bóng, bạt bóng.). Kĩ thuật giật bóng buổi sáng và tối nên HLV đã tiến hành tổ chức cho các do các vận động viên (VĐV) người Nhật Bản sử dụng em tập luyện vào các buổi chiều sau giờ học. Mỗi buổi đầu tiên năm 1952 đã đưa môn Bóng bàn phát triển tới tập diễn ra theo thứ tự: Phần chuẩn bị, phần cơ bản, phần tầm cao mới; từ đó đến nay, người chơi .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.