Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp

Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm rõ quá trình hình thành và phát triển lễ hội Gò Tháp trong tiến trình khai hoang mở mang bờ cõi của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết được vai trò của nó trong đời sống tinh thần của người dân Gò Tháp nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung; | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Người hướng dẫn khoa học: . Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội Gò Tháp là một di sản văn hoá vô cùng quý giá của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung. Việc đi sâu nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể, lễ hội Gò Tháp để thấy rõ vai trò của nó trong đời sống tinh thần người dân; qua đó phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị đã trở nên cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong hội nhập và phát triển đất nước ngày nay. Nhận thức được những vấn đề cấp thiết trên, NCS chọn Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp làm luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm rõ quá trình hình thành và phát triển lễ hội Gò Tháp trong tiến trình khai hoang mở mang bờ cõi của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; - Qua nghiên cứu lễ hội, nhằm biết được thái độ của người dân nơi đây đối với nhân vật thờ tự trong lễ hội này; - Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết được vai trò của nó trong đời sống tinh thần của người dân Gò Tháp nói riêng và tỉnh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.