Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 1

Các khái niệm cơ bản về môi trường trong xây dựng - Theo nghĩa rộng nhất, “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển tồn tại trên Trái đất đã rất lâu. | ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC KHOA XÂY DỰNG -----o0o----- MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HỌC LIỆU HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (5 tiết) CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN (5 Tiết) CHƯƠNG 3: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (5 Tiết) CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (5 Tiết) CHƯƠNG 5: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM (10 Tiết) CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Khái niệm về môi trường II. Phân loại môi trường III. Quan hệ giữa môi trường và phát triển IV. Chức năng của môi trường V. Khủng hoảng môi trường VI. Các thành phần cơ bản của môi trường I. Khái niệm về môi trường Theo nghĩa rộng nhất, “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển tồn tại trên Trái đất đã rất lâu. Khi có mặt các cơ thể sống thì chúng trở thành thành phần của môi trường sống. Môi trường sống là . | ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC KHOA XÂY DỰNG -----o0o----- MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HỌC LIỆU HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (5 tiết) CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN (5 Tiết) CHƯƠNG 3: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (5 Tiết) CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (5 Tiết) CHƯƠNG 5: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM (10 Tiết) CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Khái niệm về môi trường II. Phân loại môi trường III. Quan hệ giữa môi trường và phát triển IV. Chức năng của môi trường V. Khủng hoảng môi trường VI. Các thành phần cơ bản của môi trường I. Khái niệm về môi trường Theo nghĩa rộng nhất, “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển tồn tại trên Trái đất đã rất lâu. Khi có mặt các cơ thể sống thì chúng trở thành thành phần của môi trường sống. Môi trường sống là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống còn được gọi bằng thuật ngữ môi sinh. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người. Thuật ngữ Môi trường thường dùng với nghĩa này. Các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái đất gồm 04 quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch quyển. Định nghĩa chung về môi trường: Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: không khí, đất, nước, sinh vật, xã hội loài người, . Theo nghĩa rộng, môi trường là tổng các nhân tố như không khí, đất, nước, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội, có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.