Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Muốn có một nền giáo dục tiên tiến phải có một cơ sở vững chắc. Cơ sở này chính là hệ thống giáo dục Tiểu học, không có một hệ thống giáo dục Tiểu học vững chắc không thể có một hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh. Muốn vậy phải chú ý tới việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh tiểu học. Do đó trường tiểu học có vị trí rất quan trọng. Để thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc tiểu học thì vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp rất to lớn, nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. | Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học A . ĐẶT VẤN ĐỀ I. MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta đang trên đường đổi mới đặc biệt là từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tháng 01/ 2011). Trong định hướng chiến lược phát triển Giáo dục ­ Đào tạo trong thời kì Công nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết TW 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định : "Muốn tiến hành Công nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục ­ Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Với chức năng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục đào tạo được nhìn nhận như là con đường quan trọng nhất để phát triển xã hội với mục đích hướng tới tối đa năng lực của mỗi cá nhân, giúp họ hòa nhập vào cuộc sống xã hội, để đóng góp nhiều nhất sức lao động và trí tuệ của mình, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Muốn có một nền giáo dục tiên tiến phải có một cơ sở vững chắc. Cơ sở này chính là hệ thống giáo dục Tiểu học, không có một hệ thống giáo dục Tiểu học vững chắc không thể có một hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh. Muốn vậy phải chú ý tới việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh tiểu học. Do đó trường tiểu học có vị trí rất quan trọng. Để thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc tiểu học thì vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp rất to lớn, nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Bởi vì : Quá trình giáo dục ở trường tiểu học với cấu trúc giáo dục tổng thể là giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Do đó đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thể hiện đúng chức năng là người thầy tổng thể, người mẹ thứ hai của các em. II. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA LIÊN 2. 1. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở Trường Tiểu học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.