Xây dựng xã hội học tập ở nước ta

Xây dựng xã hội học tập (XHHT) vừa là một nhiệm vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của nền giáo dục nước nhà, quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH ở nước ta, của quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam thành một nền kinh tế tri thức, đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái như Bác Hồ hằng mong muốn, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới | : Xuất phát từ khái niệm trên thì phạm vi XHHT gồm ba thành khâu như sau, khâu I: GD trong nhà trường chính quy truyền thống cung cấp trình độ học vấn và tiền nghề nghiệp ban đầu chủ yếu cho thế hệ trẻ theo hình thức học tập chính quy (đổi mới theo tiếp cận HSĐ) và cho một bộ phận người lớn đang tham gia sản xuất, công tác (học không tập trung, tại chức, từ xa, tự học) theo kiểu bán chính quy; khâu II: GD thường xuyên, học tập không chính quy (học “mặt giáp mặt”, GD mở, GD từ xa, tự học) để nâng cao và bổ túc một cách liên tục trình độ học vấn và nghề nghiệp tiếp nhận được từ nhà trường cho thanh niên không có điều kiện học tiếp con đường chính quy mà chưa có việc làm và chủ yếu cho bộ phận người lớn đang lao động nghề nghiệp; và khâu III: sự học tập thiết dụng và học tập tùy hoàn cảnh (Learning environments) theo phương thức GD không chính quy và chủ yếu GD phi chính quy rất đa dạng của nguời lớn đang tham gia thế giới việc làm và đời sống xã hội (và người cao tuổi) cũng như những đối tượng dân cư khác có nhu cầu học tập cá nhân hoặc theo yêu cầu xã hội (học tập cộng đồng, gia đình, cá nhân).

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
421    82    1    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.