Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sự kết hợp giữa các đơn vị kinh doanh du lịch với các đơn vị quản lý DTLSVH để phát triển các sản phẩm du lịch theo hướng phát triển bền vững; đánh giá thực trạng tổ chức một số hoạt động du lịch tại các điểm du lịch lựa chọn nghiên cứu; đề xuất các giải pháp tổ chức các hoạt động du lịch theo hướng phát triển bền vững. Mời các bạn tham khảo! | Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN VĂN ĐỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ QUỐC GIA CỦA HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ (KINH TẾ DU LỊCH) Mã số : TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2013 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, các hoạt động du lịch tại các DTLSVH ở Hà Nội chưa đảm bảo được nguyên tắc bảo tồn và khai thác bền vững, chưa có sự phối hợp giữa các đơn vị quản lý DTLSVH với các doanh nghiệp lữ hành để phát triển sản phẩm du lịch bền vững. Xuất phát từ ý tưởng nghiên cứu lý luận và ứng dụng để phát triển du lịch bền vững tại các điểm du lịch, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “ Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ sự kết hợp giữa các đơn vị kinh doanh du lịch với các đơn vị quản lý DTLSVH để phát triển các sản phẩm du lịch theo hướng phát triển bền vững; đánh giá thực trạng tổ chức một số hoạt động du lịch tại các điểm du lịch lựa chọn nghiên cứu; đề xuất các giải pháp tổ chức các hoạt động du lịch theo hướng phát triển bền vững. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tổ chức các hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo hướng phát triển bền vững. Phạm vi nghiên cứu: luận án lựa chọn ba di tích lịch sử văn hoá quốc gia ở Hà Nội để nghiên cứu, bao gồm: di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, di tích Ngọc Sơn, di tích Cổ Loa. Tại mỗi điểm tập trung nghiên cứu bốn hoạt động du lịch là: trưng bày hiện vật, hướng dẫn tham quan, biểu diễn nghệ thuật, bán hàng lưu niệm; thời gian nghiên cứu: từ 2008 - 2010 4. Các phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: cơ sở lý luận về tổ chức

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.