SKKN: Một số biện pháp rèn cho trẻ 4-5 tuổi thói quen vệ sinh và hành vi văn minh tại trường Mầm non Bình Minh

Mục tiêu của đề tài: Tìm ra phương phương pháp và biện pháp thích hợp để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh và hành vi văn minh, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng và nếp sống văn minh có văn hóa. Trẻ có hành vi văn minh lịch sự có văn hóa có thói quen vệ sinh tốt giúp cho trẻ tự tin trong giao tiếp hằng ngày với những người xung quanh trẻ, đó chính. | SKKN: Một số biện pháp rèn cho trẻ 4-5 tuổi thói quen vệ sinh và hành vi văn minh tại trường Mầm non Bình Minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là nấc thang khởi đầu cho hệ thống quốc dân, trong đó những thói quen vệ sinh và hành vi tạo nên nhân cách con người của trẻ, là con đường giúp trẻ lớn lên và phát triển toàn diện. Trong những năm vừa qua, bậc học mầm non được sự quan tâm và đầu tư của nhà nước, hệ thống giáo dục mầm non theo chương chương trình đổi mới được thực hiện phủ khắp từ thành thị đến thôn quê vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa. Bên cạnh những biện pháp giúp cho trẻ phát triển toàn diện, lĩnh hội nội dung chương trình thông qua các môn học thì vấn đề làm tôi quan tâm nhất là “Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh và hành vi văn minh”. Công tác rèn cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân là việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ có nề nếp, thói quen vệ sinh, phòng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành kỹ năng sống cơ bản đầu tiên, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng trong tương lai. Bên cạnh đó, phát triển cho trẻ các lĩnh vực thẫm mỹ, nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm xã hội, thì vấn quan trọng cần được quan tâm thường xuyên là làm sao cho trẻ phát triển hướng đến hành vi văn minh của nhân loại, vấn đề hình thành thói quen vệ sinh của mỗi cá thể trong cộng đồng. Vì trẻ em là nguồn nhân lực của đất nước, là người kế tục của cha anh, là người gánh vác nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước nên ngay từ nền móng ban đầu, trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàn diện về mọi mặt. Đơn vị nơi tôi đang công tác là vùng đặc thù dân tộc thiểu số người đồng bào êđê chiếm 94,1%, đa số phụ huynh của các cháu làm nghề nông và ở trong vùng kinh tế khó khăn, ít tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài và còn mang đậm tính địa phương, phong tục tập quán nên rất ít cháu nhỏ được bố mẹ để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
217    2    1    23-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.