Ý nghĩa hình ảnh con quạ trong tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng thế hệ đầu tiên có phương châm và mục đích sáng tác đúng đắn, dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần của quốc dân”, tác phẩm Thuốc là một trong số đó. Một trong những thành công của tác phẩm đó là chi tiết hình ảnh con quạ xuất hiện ở cuối bài. | Ý nghĩa hình ảnh con quạ trong tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn Đề bài: Ý nghĩa hình ảnh con quạ trong tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn Bài làm: Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng thế hệ đầu tiên có phương châm và mục đích sáng tác đúng đắn, dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần của quốc dân”, tác phẩm Thuốc là một trong số đó. Một trong những thành công của tác phẩm đó là chi tiết hình ảnh con quạ xuất hiện ở cuối bài. Khi nói đến loài quạ, có vẻ như trong suy nghĩ của chúng ta chúng luôn mang một ý nghĩa xấu. Có lẽ đó là vì ở phương Tây quạ từ lâu đã được coi là một điềm xấu, ngay cả trong các nền văn hóa nơi mà các con quạ được xem là thủ môn của pháp luật thiêng liêng, nó vẫn còn là biểu tượng của “mặt tối”, “cái không biết”. Ở châu Á, trong văn hóa của Trung Quốc và Nhật Bản đã chọn để miêu tả con quạ như một biểu tượng tốt, là một ví dụ về tình yêu, hiếu thảo và sự tận tâm. Một truyền thuyết Trung Quốc còn miêu tả quạ như một biểu tượng mặt trời, chim đại diện cho nguyên lý sáng tạo. Nội dung truyện xoay quanh chủ đề Thuốc – một thứ “thuốc” kinh khủng, gớm ghiếc hiếm có xưa nay. Đó là bánh bao tẩm máu tươi của những kẻ tử tù bị chém đầu, đem nướng lên cho người bệnh ăn. Thiên hạ đồn rằng thứ thuốc ấy chữa khỏi được cài những bệnh thuộc “tứ chứng nan y” như phong, lao, cổ, lại. Vợ chồng lão Hoa chủ quán trà gom góp số tiền tích cóp đã lâu và lão Hoa đích thân đến tận pháp trường để mua “thuốc" cho con trai bị bệnh lao nặng, với hi vọng là nó sẽ khỏi bệnh. Nhưng đau xót thay, máu của tử tù chết chém không chữa được bệnh lao! Thế là tiền mất tật mang, cuối cùng đứa con trai độc đinh của vợ chồng lão Hoa vẫn chết. Ở cuối truyện chúng ta bắt gặp hình ảnh hai bà mẹ đi thăm mộ con. Nghĩa địa của làng mộ dày khít như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ, có một con đường mòn ở .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.