Nuôi tôm thẻ chân trắng ảnh hưởng đến qui hoạch ngọt hóa ở huyện Bình Đại – tỉnh Bến Tre và biện pháp khắc phục

Việc lựa chọn mô hình sản xuất hợp lý ở những ao sẽ được ngọt hóa này đang là vấn đề bức xúc của người dân và chính quyền địa phương. Nghiên cứu này đã đề xuất 2 mô hình nuôi có tính khả thi cho vùng ngọt hóa, đó là mô hình nuôi tôm càng xanh và mô hình nuôi cá trình. Các mô hình này đã và đang được những người dân địa phương ởĐBSCL thực hiện với tính khả thi cao ở vùng ngọt hóa và có tính bền vững về hiệu quả kinh tế. | Nuôi tôm thẻ chân trắng ảnh hưởng đến qui hoạch ngọt hóa ở huyện Bình Đại – tỉnh Bến Tre và biện pháp khắc phục KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUI HOẠCH NGỌT HÓA Ở HUYỆN BÌNH ĐẠI – TỈNH BẾN TRE VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TS . Trịnh Thị Long, ThS . Dương Công Chinh, ThS . Vũ Nguyễn Hoàng Giang, KS . Nguyễn Kim Duyệt Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường và Sinh thái Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Tóm tắt: Tôm thẻ chân trắng từng được xem là động vật ngoại lai đã trở thành đối tượng nuôi nhiều nhất ở Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre từ năm 2011, đặc biệt phát triển rộng khắp ngay cả trong vùng qui hoạch ngọt hóa vùng được qui hoạch trồng lúa, dừa, mía, cây ăn trái, hoa màu và các loại thủy sản nước ngọt - người dân vẫn đốn dừa, phá ruộng lúa để đào ao nuôi tôm thẻ chân trắng. Tình trạng phá vỡ qui hoạch vùng ngọt hóa là vấn đề bức xúc ở Bình Đại. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ở 6 xã trong vùng ngọt hóa (Thạnh Trị, Phú Long, Lộc Thuận, Phú Vang, Thới Lai và Định Trung) đã lên đến 600 ha, có đến hộ nuôi tôm thẻ chân trắng. Vấn đề trở nên trầm trọng hơn là phong trào khoan giếng nước ngầm mặn để nuôi tôm trở nên rầm rộ. Hầu như hộ nuôi tôm nào cũng có ít nhất 1 giếng nước ngầm phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng. Năm 2014, UBND Tỉnh có quyết định trám tất cả các giếng khoan lấy nước ngầm nuôi tôm. Qui hoạch ngọt hóa sẽ có hiệu lực trong thời gian gần nhất. Việc lựa chọn mô hình sản xuất hợp lý ở những ao sẽ được ngọt hóa này đang là vấn đề bức xúc của người dân và chính quyền địa phương. Nghiên cứu này đã đề xuất 2 mô hình nuôi có tính khả thi cho vùng ngọt hóa, đó là mô hình nuôi tôm càng xanh và mô hình nuôi cá trình. Các mô hình này đã và đang được những người dân địa phương ở ĐBSCL thực hiện với tính khả thi cao ở vùng ngọt hóa và có tính bền vững về hiệu quả kinh tế. Từ khóa: tôm thẻ chân trắng, phá vỡ qui hoạch, vùng ngọt hóa, tôm càng xanh, cá chình Summary: Vannamei (whiteleg shrimp) - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    552    2    29-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.