Nghiên cứu sử dụng vật liệu tre cho giải pháp kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng, chắn sóng, bảo vệ bờ biển

Kết cấu rỗng (KCR) là giải pháp kết cấu mới có nhiều ưu điểm nổi trội về kinh tế - kỹ thuật - môi trường đã được khẳng định trong các tài liệu [1÷10], tuy nhiên các nghiên cứu trước đây mới đề cập tới sử dụng vật liệu bê tông cốt thép (BTCT), bê tông cốt sợi composite (BTCS). Bài báo này trình bày giải pháp KCR sử dụng vật liệu tre cho phép tăng sức cạnh tranh của giải pháp kết cấu này so với các kết cấu đã biết. | Nghiên cứu sử dụng vật liệu tre cho giải pháp kết cấu rỗng xây dựng công trình giảm sóng, chắn sóng, bảo vệ bờ biển CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2020 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU TRE CHO GIẢI PHÁP KẾT CẤU RỖNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIẢM SÓNG, CHẮN SÓNG, BẢO VỆ BỜ BIỂN RESEARCH ON APPLICATIONS OF BAMBOO MATERIALS FOR KCR STRUCTURES TO WAVE REDUCTION AND SHORE PROTECTION NGUYỄN VĂN NGỌC*, NGUYỄN VĂN NINH Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: Tóm tắt Kết cấu rỗng (KCR) là giải pháp kết cấu mới có nhiều ưu điểm nổi trội về kinh tế - kỹ thuật - môi trường đã được khẳng định trong các tài liệu [1÷10], tuy nhiên các nghiên cứu trước đây mới đề cập tới sử dụng vật liệu bê tông cốt thép (BTCT), bê tông cốt sợi composite (BTCS). Bài báo này trình bày giải pháp KCR sử dụng vật liệu tre cho phép tăng sức cạnh tranh của giải pháp kết cấu này so với các kết cấu đã biết. Từ khóa: Kết cấu rỗng (KCR); giảm sóng; chắn sóng; bảo vệ bờ biển. Abstract Ket cau rong (KCR) is a new type structural with numerous outstanding economic, technical and environmental advantages. It was published in the documents [1÷10], however, previous studies have only mentioned the use of reinforced concrete materials (RC), fiber-reinforced concrete (FRC). This paper presents the KCR, which uses bamboo materials to increasing the competitiveness of this structure in comparison to structures before. Keywords: Ket cau rong (KCR); wave reduction; breakwater; coastal protection. 1. Đặt vấn đề KCR là giải pháp kết cấu làm việc vừa theo nguyên lý móng cọc vừa theo nguyên lý trọng lực. Cấu kiện rỗng thường được đúc sẵn rồi cẩu lắp, vận chuyển, hạ khối xuống nền đất như cọc, vì vậy nếu nghiên cứu sử dụng vật liệu có dung trọng nhỏ hơn BTCT, trọng lượng kết cấu sẽ giảm, thuận tiện cho việc thi công. Vật liệu tre (cây) có dung trọng nhỏ hơn nhiều so với bê tông đáp ứng được yêu cầu này. Mặt khác tre là vật liệu “xanh” .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.