Lễ hội Vía Bà ở tháp Bà Nha Trang và sự kết hợp những truyền thống văn hóa Chăm - Việt

Sau khi vùng đất Khánh Hòa được chúa Nguyễn Phúc Tần sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam (năm 1653), người Việt có thể đã bắt đầu cùng người Chăm đến khu đền tháp Pô Nagar cầu cúng. | Lễ hội Vía Bà ở tháp Bà Nha Trang và sự kết hợp những truyền thống văn hóa Chăm - Việt Nghiên cứu - Trao đổi Lễ hội vía Bà ở Tháp Bà Nha Trang và sự kết hợp những truyền thống văn hóa Chăm - Việt ? Ngô Văn Doanh * S au khi vùng đất Khánh Hòa được chúa Nguyễn Phúc Tần sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam (năm 1653), người Việt có thể đã bắt đầu cùng người Chăm đến khu đền tháp Pô Nagar cầu cúng. Một thời gian sau, kể từ khi người Chăm dời hẳn trung tâm thờ Nữ thần Mẹ xứ sở Pô Inư Nưgar (Pô Nagar) của họ từ Nha Trang về Hữu Đức (tỉnh Ninh Thuận) thì khu đền Pô Nagar được người Việt sử dụng và Nữ thần Mẹ của người Chăm vẫn tiếp tục được người Việt thờ phụng ở đây. Và một trong những lễ thức tín ngưỡng đặc sắc nhất mà người Việt tiếp nhận từ người Chăm rồi duy trì và phát triển cho đến ngày hôm nay là ngày hội Vía Bà vào tháng ba âm lịch hàng năm. Chính sự tiếp biến văn hóa Chăm - Việt này đã ngày giáng sinh của các thần thánh, ví dụ như ngày tạo cho ngày hội Vía Bà ở Tháp Bà Pô Nagar Nha Trang Phật đản). Còn thời gian diễn ra Vía Bà vào các ngày có những sắc thái rất riêng mà những lễ hội thờ Mẫu từ 20 đến 23 âm lịch, thì như được thể hiện trong câu của người Việt ở các nơi khác không có được. thành ngữ “tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ”, chính Nếu chỉ thuần túy nhìn vào những thành tố văn là khoảng thời gian dành cho các lễ hội liên quan đến hóa và lịch sử cấu thành thì rất dễ nhận thấy sự kết Mẫu của người Việt. Trong khi đó, lễ cúng nữ thần xứ hợp những yếu tố Chăm - Việt trong lễ hội Vía Bà: nơi sở Pô Inư Nưgar của người Chăm hiện nay diễn ra vào diễn ra lễ hội và đối tượng thần linh được cầu cúng cuối năm âm lịch (tháng 9 lịch Chăm) và được gọi là vốn là của người Chăm; những người tổ chức lễ hội và Băng Chabun (lễ hội cúng nữ thần). Không chỉ tên gọi những người đến với lễ hội là người Việt. Thế nhưng, và thời gian, những lễ chính cũng như các “tiết mục” có đến dự và nghiên cứu sâu về lễ hội này mới thấy hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.