Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về tình yêu

Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ còn là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xã hội của con người và vùng đất Nam Bộ. | Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về tình yêu Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói cách sử dụng từ ngữ kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ còn là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa phong tục tập quán sinh hoạt xã hội của con người và vùng đất Nam Bộ. Tìm hiểu phương ngữ Nam Bộ được thể hiện qua ca dao Nam Bộ là một cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo sắc sảo phong phú và đa dạng của con người Nam Bộ xưa trong việc sử dụng lời ăn tiếng nói của mình. 1. Ca dao Nam Bộ trước hết là ca dao của người Việt ở Nam Bộ nên nó mang đầy đủ yếu tố của vùng đất Nam Bộ trong đó có việc sử dụng từ ngữ của con người ở đây. Sống giữa thiên nhiên hài hòa và đa dạng với rừng tràm bạt ngàn và một vùng sông nước bao la cho nên trong lời ăn tiếng nói của con người ở đây không khỏi ảnh hưởng của các hình tượng thiên nhiên này. Cho nên có thể nói giàu tính hình tượng là một đặc điểm trong cách dùng từ của ca dao Nam Bộ Chồng chèo thì vợ cũng chèo Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau. Đụng ở đây là lấy lấy nhau hay nói cho văn hoa một chút là kết duyên nhau. Với các từ trên người Nam Bộ có thể hoàn toàn sử dụng được nhưng đôi khi con người ở đây không dùng những khuôn mẫu có sẵn đó mà lại dùng từ đụng rất giàu hình tượng này để tạo điểm nhấn mang sắc thái mạnh. Chính điều này đã làm phong phú thêm cho kho tàng phương ngữ Nam Bộ. 2. Giàu tính so sánh và cụ thể cũng là một đặc điểm của ca dao Nam Bộ. Nam Bộ là một vùng sông nước có hệ thông sông ngòi chằng chịt nên hình ảnh chiếc ghe con đò con cá con tôm cần câu cái lờ. là những vật rất quen thuộc đối với người dân nơi đây. Quen thuộc đến mức đã đi vào tâm thức của họ và được thể hiện qua lời ăn tiếng nói hằng ngày cũng như đã âm thầm đi vào ca dao Thân em như cá trong lờ Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu. Cá - lờ là một hình tượng cụ thể tác giả dân gian đã lấy hình tượng cụ thể này để làm đối tượng so sánh với con người cụ thể ở đây là cô gái. Trường hợp này

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    75    1    10-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.