Đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của gà rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại Vườn Quốc gia Cúc Phương

Nghiên cứu được tiến hành trên 372 gà từ sơ sinh đến 20 tuần tuổi được nuôi tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Về ngoại hình, gà rừng có mỏ màu xám và da chân màu chì, gà mới nở có các vạch nâu vàng viền đen chạy dọc cơ thể. Tới 20 tuần tuổi, con trống có màu đỏ cờ và con mái đa số có màu nâu. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI Natural Sci. 2015 Vol. 60 No. 4 pp. 99-105 This paper is available online at http ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ RỪNG TAI ĐỎ Gallus gallus spadiceus NUÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Dương Thị Anh Đào và Nguyễn Thị Thanh Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nghiên cứu được tiến hành trên 372 gà từ sơ sinh đến 20 tuần tuổi được nuôi tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Về ngoại hình gà rừng có mỏ mầu xám và da chân mầu chì gà mới nở có các vạch nâu vàng viền đen chạy dọc cơ thể. Tới 20 tuần tuổi con trống có mầu đỏ cờ và con mái đa số có mầu nâu. Tập tính ăn uống ngủ sinh dục của gà rừng như các giống gà nuôi khác. Gà rừng tai đỏ đẻ trứng theo mùa bắt đầu từ mùa xuân và kết thúc vào đầu mùa thu. Về khả năng sinh trưởng khối lượng cơ thể lúc sơ sinh đạt 22 2 g đến 20 tuần tuổi gà trống và mái đạt 1136 7 g và 642 7g. Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng cơ thể tương ứng là 4 10 kg và 5 84 kg lần lượt ở gà trống và gà mái. Tỉ lệ nuôi sống của gà ở giai đoạn sơ sinh đến 20 tuần tuổi đạt 81 45 . Kết quả cho thấy gà rừng thích nghi tốt với điều kiện nuôi tại Cúc Phương. Từ khóa Gà rừng tai đỏ nuôi nhốt sinh trưởng. 1. Mở đầu Gà rừng tai đỏ Gallus gallus spadiceus thuộc một trong ba giống gà rừng hiện có tại Việt Nam được phân bố tại một số tỉnh như Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An .. Gà chủ yếu sống thành bầy đàn trong rừng thứ sinh gần nương rẫy hay rừng gỗ tre nứa Thức ăn của gà rừng tai đỏ thường là các loại quả mềm hạt cỏ dại hạt cây lương thực và các loài động vật nhỏ như kiến mối giun đất nhái cào cào và châu chấu. Mùa sinh sản của gà rừng bắt đầu vào tháng 2 hàng năm mỗi lứa đẻ từ 4-6 quả trứng thời gian ấp khoảng 21 ngày. Theo kinh nghiệm dân gian thịt và chân gà thường được dùng như một vị thuốc bổ sơn kê để điều trị các chứng bệnh xích bạch đới tả lỵ lâu ngày suy yếu sinh lí. Vì gà rừng tai đỏ có nhiều ý nghĩa và ứng dụng quan trọng nên gà rừng là một đối tượng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    117    1    20-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.