Đánh giá hàm lượng dioxin furan từ khí thải của một số loại hình công nghiệp và dân sinh ở Việt Nam

Bài viết được xây dựng trên cơ sở các hoạt động thu thập dữ liệu/thông tin, kết quả phân tích và đánh giá về tình hình phát thải dioxin từ một số loại hình công nghiệp và dân sinh. Đây là những cơ sở để đánh giá hiệu quả kiểm soát chất lượng môi trường cũng như đưa ra những kiến nghị nhằm kiểm soát sự phát thải dioxin/furan ra môi trường ở Việt Nam hiện nay. | Thông tin khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG DIOXIN FURAN TỪ KHÍ THẢI CỦA MỐT SỐ LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN SINH Ở VIỆT NAM NGUYỄN THANH TUẤN NGUYỄN THỊ THU LÝ NGUYẾN THỊ THU NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGUYỄN THỊ DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dioxin và các hợp chất tương tự dioxin được Công ước Stockholm xếp vào nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định UPOPs trong các hoạt động công nghiệp 1 . Các chất độc này có thể được hình thành và phát thải ra môi trường từ các hoạt động như thiêu đốt chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp chất thải y tế sinh khối như gỗ rơm rạ luyện kim luyện thép tái chế kẽm sản xuất nhôm sản xuất và sử dụng các hợp chất clo hữu cơ sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu tẩy trắng bột giấy . Công nghiệp phát triển cũng đồng nghĩa với việc hình thành và phát thải dioxin vào môi trường ngày càng nhiều mức độ phức tạp cao khó kiểm soát. Mục đích của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát phát thải dioxin ra môi trường không khí từ các cơ sở xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt hiện có. Việc lấy mẫu thực tế tại hiện trường và phân tích dioxin được thực hiện bởi Phòng phân tích Dioxin và Phòng Phân tích Môi trường Phân viện Hóa - Môi trường Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga. Sau khi hoàn tất các công việc phân tích mẫu và xử lí số liệu phân tích tính toán được mức độ phát thải hàm lượng dioxin ra môi trường từ một số loại hình công nghiệp và dân sinh. Bài báo được xây dựng trên cơ sở các hoạt động thu thập dữ liệu thông tin kết quả phân tích và đánh giá về tình hình phát thải dioxin từ một số loại hình công nghiệp và dân sinh. Đây là những cơ sở để đánh giá hiệu quả kiểm soát chất lượng môi trường cũng như đưa ra những kiến nghị nhằm kiểm soát sự phát thải dioxin furan ra môi trường ở Việt Nam hiện nay. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Đối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tượng Hàm lượng dioxin furan trong mẫu khí thải lò đốt tại các cơ sở xử lý chất thải nguy hại công nghiệp và xử lý rác thải sinh hoạt. - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    107    2    01-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.