Hiệu quả nuôi thương phẩm lợn Xao Va

Bài viết tiến hành đánh giá hiệu quả của việc nuôi thương phẩm lợn Xao Va (lấy thịt) so với nuôi các giống cao sản hiện nay, nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn Xao Va thương phẩm tại vùng Tây Bắc Nghệ An được triển khai thực hiện. | T HOẠT ĐỘNG KH-CN rong thời gian gần đây chúng ta đã nhập nhiều giống vật nuôi ngoại đồng thời cho lai nhiều giống để tạo ra các tổ hợp lai cho năng suất cao. Thế nhưng để có năng suất cao đòi hỏi chế độ dinh dưỡng chăm sóc nuôi dưỡng cao hơn dẫn tới tăng giá thành sản phẩm. Trong khi đó các giống vật nuôi nội địa tuy năng suất thấp song nhu cầu về dinh dưỡng cũng như chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không đòi hỏi cao sản phẩm làm ra thường rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Vì vậy các giống vật nuôi nội đã và đang được quan tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển về quy mô chất lượng nuôi. HIỆU QUẢ NUÔI THƯƠNG PHẨM LỢN XAO VA n Nguyễn Kim Đường Trung tâm Nghiên cứu và phát triển KH-CN Nông nghiệp I. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng cơ thể Giai đoạn 16-30kg mức thức ăn tính Lợn Xao Va là một giống lợn địa bằng 3 5 khối lượng cơ thể. phương của vùng Tây Bắc Nghệ An có nhiều đặc điểm quý. Lợn Xao Va cũng như Bảng 1. Khẩu phần ăn các giống lợn địa phương khác như Vân cho lợn Xao Va thương phẩm Pa Táp Ná Chư Prong Cỏ thường được gọi là lợn mán lợn nít lợn cắp Lợn được cung cấp nách và đang được người tiêu dùng rất Loại thức ăn Giai đoạn Giai đoạn ưa chuộng. Để đánh giá hiệu quả của việc 6-15kg 16 kg-XC nuôi thương phẩm lợn Xao Va lấy thịt so Bột ngô 40 40 với nuôi các giống cao sản hiện nay Cám gạo loại I 40 40 nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần Lợn tự tìm kiếm và người nuôi cung ăn đến khả năng sản xuất của lợn Xao Va Thức ăn xanh cấp để đủ 100 nhu cầu là các loại thương phẩm tại vùng Tây Bắc Nghệ An rau xanh sẵn có thân cây chuối được triển khai thực hiện. CP 14 12 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ME Kcal 2800 2700 NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu Lợn Xao Va từ sau cai sữa khoảng 2-8 tháng tuổi . - Địa điểm nghiên cứu huyện Quỳ Châu và Quế Phong. - Thời gian nghiên cứu Năm 2015. 2. Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm được bố trí 1 lô gồm 4 con lặp lại 3 lần. Lợn được nuôi theo phương thức bán chăn thả mà người chăn nuôi tại địa phương đang áp dụng.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.