Liên kết vùng để phát triển kinh tế

Từ các điều kiện để liên kết vùng qua kinh nghiệm liên kết kinh tế vùng của một số nước trên thế giới, tham luận chỉ ra bài học kinh nghiệm cho liên kết kinh tế vùng của Việt Nam. Đồng thời, từ kết quả phân tích thực trạng liên kết vùng ở Việt Nam, bài viết đề xuất một số giải pháp để liên kết kinh tế vùng phát triển theo hướng bền vững trong thời gian tới trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. | Hội thảo Khoa học Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế Luật Từ lí thuyết đến thực tiễn LIÊN KẾT VÙNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ REGIONAL LINKS FOR ECONOMIC DEVELOPMENT TS. Trần Thanh Toàn1 Tóm tắt Ở Việt Nam vùng là một khái niệm tương đối phổ biến được hiểu và phân chia theo những cách thức khác nhau tùy thuộc góc độ nghiên cứu và yêu cầu để chỉ đạo phát triển yếu tố không gian lãnh thổ và địa kinh tế là tiêu chí quan trọng để phân vùng. Theo đó vùng kinh tế được coi là một thực thể khách quan sự tồn tại của nó là do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mỗi vùng trong những giai đoạn nhất định quyết định hoặc dựa trên những lợi ích. Từ các điều kiện để liên kết vùng qua kinh nghiệm liên kết kinh tế vùng của một số nước trên thế giới tham luận chỉ ra bài học kinh nghiệm cho liên kết kinh tế vùng của Việt Nam. Đồng thời từ kết quả phân tích thực trạng liên kết vùng ở Việt Nam bài viết đề xuất một số giải pháp để liên kết kinh tế vùng phát triển theo hướng bền vững trong thời gian tới trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa kinh tế vùng liên kết vùng phát triển bền vững. 1. LÍ THUYẾT VỀ VÙNG Hiện nay khái niệm về vùng được sử dụng khá phổ biến tùy ngành khoa học có những quan niệm khác nhau. Tại Việt Nam không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp bởi nhiều cụm ngành kinh tế cùng sản phẩm thế mạnh mà các tỉnh có lợi thế chung không được liên kết với nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một mô hình quản lí cùng với các chính sách vận hành phù hợp với mục tiêu và yêu cầu phát triển của vùng. Bên cạnh đó có nhiều quan điểm khác nhau về phân định vùng phát triển kinh tế xã hội. Điều đáng chú ý của quan điểm này là tìm ra các điểm đột phá phát triển và tạo nên các tác động lan tỏa cùng phát triển. 1 Trường Đại học Văn Lang Email tranthanhtoan1957@ 116 Hội thảo Khoa học Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế Luật Từ lí thuyết đến thực tiễn Hiện nay các nước đang vận dụng lí thuyết này để xây dựng các mô hình phát triển khu chế xuất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.