Thực trạng và giải pháp về yêu cầu của xã hội đối với nguồn nhân lực từ các trường Đại học trong thời kỳ hội nhập

Mục đích của đề tài nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan về một số yêu cầu của nhà tuyển dụng cũng như trang bị cho các bạn một số kiến thức chủ yếu cần chuẩn bị trước khi rời ghế môi trường đại học để chuyển sang chiếc ghế của môi trường doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này. | THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Lê Thị Thanh Trang 1. Đặt vấn đề Bài toán rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hiện luôn là đề tài rất nan giải cho các nhà báo giới nhà khoa học nhà trường và nhà tuyển dụng. Ngày nay xu hướng hội nhập đòi hỏi người sinh viên sau khi tốt nghiệp phải tự trang bị cho mình đầy đủ kiến thức kỹ năng đạo đức tác phong chuyên nghiệp trước nhà tuyển dụng. Để giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan về một số yêu cầu của nhà tuyển dụng cũng như trang bị cho các bạn một số kiến thức chủ yếu cần chuẩn bị trước khi rời ghế môi trường đại học để chuyển sang chiếc ghế của môi trường doanh nghiệp. Đó là lý do của bài viết. 2. Tổng quan về đánh giá của các doanh nghiệp đối với sinh viên ra trường Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh theo đuổi mục tiêu lợi nhuận đều phải chuẩn bị rất nhiều nguồn lực khác nhau như Vốn máy móc thiết bị quy trình công nghệ nguồn lực con người. Trong đó nguồn lực con người là yếu tố quyết định nhất đối với sự thành bại của doanh nghiệp vì thế việc tuyển dụng được đội ngũ nhân sự có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thành thạo đang là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm rất lớn. Hiện nay sinh viên mới ra trường ngoài một số lực lượng đáp ứng được ngay nhu cầu của các nhà tuyển dụng nhưng đa phần chưa đạt yêu cầu như các doanh nghiệp mong muốn có thể điển hình qua một số vấn đề cụ thể sau Thứ nhất là chưa nắm vững kiến thức chuyên môn. Đa số các bạn sinh viên chưa nắm vững kiến thức khi học ở trường nghĩa là các bạn chưa xây dựng cho mình mục tiêu sau khi học xong đại học các bạn thường thiếu linh hoạt và nhạy bén trong vấn đề vận dụng kiến thức để xử lý tình huống thực tế kết quả thường sẽ bị out đánh rớt trong quá trình phỏng vấn. Ví dụ một sinh viên ngành Quản trị bán hàng phải nắm vững kiến thức về bán hàng và các kỹ thuật bán hàng nhưng lúc phỏng vấn yêu cầu bán mặt hàng công .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.