Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thông qua các hoạt động

Mục đích nghiên cứu đề tài này giúp giáo viên đánh giá thực trạng dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết, những gì mình cảm nhận và những gì mình quan tâm thành những khả năng thực thụ giúp trẻ có nhận thức đúng và hành vi ứng xử phù hợp trong những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày | do chọn biện pháp Kỹ năng sống là gì Tổ chức y tế thế giới WHO định nghĩa như sau Kỹ năng sống là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Như vậy kỹ năng sông ́ là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người khả năng ứng xử phù hợp với những người khác với xã hội khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Đó là các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để trẻ sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa. Giúp trẻ hiểu biến những kiến thức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thực tiễn với bản thân với người khác với xã hội ứng phó trước nhiều tình huống ứng xử với mọi người giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Có thể nói việc trang bị kỹ năng sống cho trẻ em là một phương pháp giáo dục cần thiết để trẻ bớt thụ động trong việc học và giao tiếp xã hội. Trên thực tế hiện nay ở các trường học các lớp học chúng ta dễ dàng nhận ra có nhiều trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn giao tiếp chia sẻ với bạn bè cô giáo chưa hứng thú tích cực tham gia các hoạt động. Nhiều trẻ rất hiếu động chưa nhận ra được những việc làm và hành động nguy hiểm ảnh hưởng đến bản thân và những người xung quanh. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ của trẻ còn hạn chế trẻ chưa biết hợp tác với bạn để hoàn thành công việc. Mặt khác các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức mà không hoặc ít chú trọng đến kỹ năng sống của trẻ coi đó là những cái không cần thiết bên cạnh đó các bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái chính vì vậy trẻ hay thu mình và chưa mạnh dạn với thế giới bên ngoài. Một số gia đình thì nuông chiều làm cho trẻ bất cứ việc gì trẻ yêu cầu tạo cho trẻ có thói quen ích kỷ ỷ lại không quan tâm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.