Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Với những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, chất lượng nguồn nhân lực không ngừng được cải thiện, và nguồn vốn nhân lực đã thực sự trở thành “nguyên khí của quốc gia” với sự gia tăng tỷ trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt được, nguồn nhân lực Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định cần có sự quản lý và điều tiết. | PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ThS Lê Thị Bích Thảo TÓM TẮT Với những chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực không ngừng được cải thiện và nguồn vốn nhân lực đã thực sự trở thành nguyên khí của quốc gia với sự gia tăng tỷ trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt được nguồn nhân lực Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định cần có sự quản lý và điều tiết. Đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ nguồn nhân lực đang đứng trước nhiều thách thức rất lớn. Thông qua phương pháp phân tích thống kê kinh tế các số liệu thứ cấp thu thập về tình hình phát triển nguồn nhân lực từ năm 2010 đến 2019 bài viết đánh giá những điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức đối với nguồn nhân lực từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp . Từ khóa Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cách mạng công nghiệp . 1. Đặt vấn đề Từ Đại hội Trung ương lần thứ VI vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đã được Chính phủ và Nhà nước quan tâm chú trọng bằng nhiều chính sách xác đáng. Nhờ đó cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực đã có sự chuyển biến tích cực đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Có thể nói nguồn nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng bên cạnh các nguồn lực khác như vốn tài nguyên khoa học công nghệ. Ngày nay trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết nó không chỉ giúp nâng cao năng lực nội sinh của người lao động gia tăng khả năng cạnh tranh của người lao động Việt Nam trên trường quốc tế mà còn giúp nâng cao năng suất lao động cải thiện kinh tế đất nước giải quyết nhiều vấn đề xã hội nâng cao vị thế của Việt Nam trên mọi lĩnh vực. Bài viết muốn nhận định rõ những điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam từ đó định hướng giải pháp phát triển nguồn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.