Lúa trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước và viễn cảnh nghiên cứu

Nghiên cứu liên ngành khảo cổ học và cổ thực vật học trong những năm gần đây đã phát hiện lúa thuần dưỡng (Oryza sativa japonica) trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước. Niên đại trực tiếp của những hạt lúa này được xác định khoảng đến hơn năm cách ngày nay, tương thích với tuổi của tầng văn hóa nơi được phát hiện. Các phát hiện này mang lại nhận thức mới, góp phần nhận diện rõ nét hơn về đời sống và sinh kế của chủ nhân những “làng tròn” thời tiền sử, chỉ ra họ đã biết đến nông nghiệp trồng lúa bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ môi trường tự nhiên. | TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 278 2021 67 LÚA TRONG CÁC DI TÍCH ĐẤT ĐẮP DẠNG TRÒN Ở BÌNH PHƯỚC VÀ VIỄN CẢNH NGHIÊN CỨU NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN Nghiên cứu liên ngành khảo cổ học và cổ thực vật học trong những năm gần đây đã phát hiện lúa thuần dưỡng Oryza sativa japonica trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước. Niên đại trực tiếp của những hạt lúa này được xác định khoảng đến hơn năm cách ngày nay tương thích với tuổi của tầng văn hóa nơi được phát hiện. Các phát hiện này mang lại nhận thức mới góp phần nhận diện rõ nét hơn về đời sống và sinh kế của chủ nhân những làng tròn thời tiền sử chỉ ra họ đã biết đến nông nghiệp trồng lúa bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ môi trường tự nhiên. Kết quả này gợi mở viễn cảnh nghiên cứu với việc áp dụng kỹ thuật phân tích hiện đại như xác định niên đại trực tiếp hay di truyền học cho các loài thực vật cổ để góp phần tái hiện sự lan tỏa của nông nghiệp trồng ở Đông Nam Á lục địa. Từ khóa di tích đất đắp dạng tròn làng tròn lúa cổ Bình Phước AMS niên đại trực tiếp Nhận bài ngày 31 8 2021 đưa vào biên tập 05 9 2021 phản biện 28 9 2021 duyệt đăng 10 10 2021 1. GIỚI THIỆU earthwork site là một kiểu cư trú độc Từ khi biết đến trồng trọt một thành đáo thời tiền sử ở Nam Đông Dương. phần quan trọng của nông nghiệp Cư dân cổ tạo dựng những không đặc biệt là việc thuần dưỡng lúa các gian cư trú khép kín dạng tròn có cộng đồng cư dân tiền sử có sự bảo tăng cường yếu tố phòng ngự bằng đảm tốt hơn về lương thực sinh kế cách đào hào và đắp lên vòng tường không còn phụ thuộc nhiều vào môi đất bao bọc bên ngoài. Di tích thuộc trường tự nhiên. Cũng từ đó họ đã có loại hình này được ghi nhận lần đầu nhiều tiến bộ nhanh chóng về tổ chức vào năm 1930 và sau đó học giả xã hội kỹ thuật thể hiện trong nhiều người Pháp Louis Malleret công bố khía cạnh của đời sống vật chất và vào năm 1959 với bản đồ định vị 17 tinh thần mà khảo cổ học đã ghi nhận địa điểm phân bố ở Việt Nam và trong các di tích cư trú thời cổ đại. Campuchia. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.