Nguồn lực tài chính cho khởi nghiệp sáng tạo – những nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi và xu hướng cho các nghiên cứu tại Việt Nam

Bài viết tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu tại các nền kinh tế đang phát triển có sự tương đồng với Việt Nam để làm bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu cũng như việc hoạch định chính sách liên quan tới nguồn lực tài chính cho các startups tại Việt Nam trong thời gian tới. | NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ XU HƯỚNG CHO CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Nguyễn Minh Thành 1 TÓM TẮT Các nghiên cứu trước đây chỉ ra một thực tế để có được tăng trưởng bền vững cần phải đầu tư cho các startups trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo và nguồn lực tài chính là vấn đề phải quan tâm đầu tiên. Các nguồn lực tài chính cho các startups có thể là i nguồn vốn từ các thể chế các khoản vay nợ ngân hàng banks MFIs vốn đầu tư mạo hiểm venture capitals ii vốn phi thể chế các khoản đầu tư từ nhà đầu tư thiên thần angel investors các chương trình tăng tốc accelerators các nhóm đầu tư crowdfunding . Các khoản vay nợ ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn chủ yếu của các startups tuy nhiên không dễ để họ có thể tiếp cận được các dòng vốn này. Các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đã có những đầu tư cho công nghệ tài chính và thị trường cho vay kiểu mới và điều này đang phát huy tác dụng. Vốn đầu tư mạo hiểm thường có xu hướng tìm tới các startups trong lĩnh vực công nghệ đổi mới sáng tạo. Các khoản đầu tư thiên thần các chương trình gia tốc hay các nhóm đầu tư cũng đã hình thành ở nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Bài viết tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu tại các nền kinh tế đang phát triển có sự tương đồng với Việt Nam để làm bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu cũng như việc hoạch định chính sách liên quan tới nguồn lực tài chính cho các startups tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa Nguồn lực tài chính khởi nghiệp sáng tạo. 1. KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG . Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển Khủng hoảng tài chính toàn cầu Global Financial Crisis giai đoạn 2008 2009 được nhiều sử gia trong lĩnh vực kinh tế xem như là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng2 The Great Depression . Tuy nhiên giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu này cũng được nhớ tới bởi lý do đây là lần đầu tiên trong lịch sử mà các nền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.