Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT

Sáng kiến góp phần giúp các giáo viên có được định hướng cụ thể và một số kinh nghiệm khi đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý sao cho có hiệu quả, được học sinh đón nhận và có tác động tích cực đến môi trường ở địa phương nói riêng và môi trường sống của cộng đồng nói chung. Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, vượt qua những tình huống, thách thức bất ngờ để hình hành năng lực sống tự lập cho các em. | MỤC LỤC Nội dung Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 I. Lí do chọn đề tài 3 II. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 5 I. Cơ sở lí luận 5 II. Cơ sở thực tiễn 6 1. Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn và Giáo dục bảo vệ môi 6 trường trong trường học nói chung trong môn Địa lý nói riêng 2. Tình hình thực tế của việc đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục 6 bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Thực trạng dạy tích hợp liên môn ở trường THPT 7 4. Các biện pháp tiến hành 8 III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ 8 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THPT 1. Giáo viên cần nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi đưa Tích 8 hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT 2. Giáo viên cần có kiến thức cơ bản về các môn học có liên quan 9 và kiến thức về môi trường ở địa phương trong nước trên thế giới các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Giáo viên cần chủ động đưa nội dung Tích hợp Liên môn và Giáo 11 dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với những bài liên quan. Nhưng cần có sự chọn lọc phù hợp. 4. Phương pháp đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường 12 vào môn Địa lý. 5. Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đưa Tích hợp liên môn 16 và Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý đạt hiệu quả cao. IV. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG TÍCH 20 HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 42 1. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong vốn hiểu biết của một số 42 môn học có liên quan tới nội dung học môn Địa lý của học sinh sau khi áp dụng đề tài trong năm học 2019 - 2020 2. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của học sinh về 42 vấn đề môi trường sau khi áp dụng đề tài trong năm học 2019 2020. 3. Hiệu quả của đề tài 43 4. Một số hình ảnh cụ thể 44 C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Thực trạng của vấn đề Thế giới cùng với vòng xoay của nó đang ngày càng phát triển lên trình độ cao hơn buộc con người cũng phải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.