Những điều chỉnh trong quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hình thành

Bài nghiên cứu tập trung phân tích quá trình tham gia TPP của Nhật Bản, và vai trò TPP trong Chiến lược liên kết khu vực của Nhật Bản? Trong chiến lược liên kết khu vực, ASEAN, Việt Nam là chìa khóa quan trọng trong việc tạo dựng tầm ảnh hưởng của Nhật Bản trong khu vực châu Á, cũng được hưởng lợi từ mối liên kết kinh tế chặt chẽ với Nhật Bản. | NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP HÌNH THÀNH ThS. Nguyễn Bích Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trước sự trỗi dậy thần kỳ của nền kinh tế Trung Quốc cùng với sự suy thoái kéo dài của nền kinh tế Nhật Bản đã dẫn đến những nghi hoặc về một sự hoán vị sức mạnh trên phương diện kinh tế chính trị quốc tế đang diễn ra tại khu vực châu Á. Điều này đã khiến Nhật Bản lo lắng về sự lấn át của Trung Quốc trong cuộc chạy đua giành phần thống trị châu Á. Nhật Bản ngay lập tức chuyển hướng trọng tâm vào các liên kết song phương và khu vực biểu hiện thông qua FTA EPA với mục tiêu hướng đến hội nhập Đông Á thông qua một số đề xuất gia nhập TPP hay RCEP. Bài nghiên cứu tập trung phân tích quá trình tham gia TPP của Nhật Bản và vai trò TPP trong Chiến lược liên kết khu vực của Nhật Bản Trong chiến lược liên kết khu vực ASEAN Việt Nam là chìa khóa quan trọng trong việc tạo dựng tầm ảnh hưởng của Nhật Bản trong khu vực châu Á cũng được hưởng lợi từ mối liên kết kinh tế chặt chẽ với Nhật Bản. Vậy cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh hình thành TPP là gì 1. Nhật Bản trong xu thế chuyển dịch từ chiến lược liên kết đa phương sang liên kết khu vực . Nguyên nhân bối cảnh hình thành chiến lược liên kết khu vực của Nhật Bản Quá trình toàn cầu hóa khu vực hóa rõ ràng đem đến nhiều lợi ích cho các quốc gia tham gia. Điều quan trọng của tự do hóa thương mại không chỉ ở góc độ mở rộng thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế mà hơn thế là những thay đổi trong cách ứng xử của các quốc gia cách tạo ảnh hưởng của các cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Nhật Bản đóng vai trò một nền kinh tế đứng 271 thứ hai thế giới nhưng là nước đi sau trong tiến trình tham gia xu hướng liên kết khu vực tại châu Á. Quá trình chuyển hướng từ chiến lược liên kết đa phương sang liên kết khu vực của các nước châu Á nói chung và Nhật Bản nói riêng đều có nguyên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
134    243    6    11-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.